Tảo Biển: Thực Phẩm Vàng Từ Biển Khơi
-
Theo Đông y, ích mẫu vị cay, đắng, tính hơi hàn, đi vào can và tâm bào. Tác dụng khứ ứ, sinh tân, điều kinh, tiêu thủy. Trị đau bụng ứ huyết, kinh nguyệt không đều, thống kinh, bế kinh, phù nề cổ trướng. Liều dùng: 8 - 12g; nguyên liệu tươi dùng gấp đôi.
Nấm chứa độc tố chính là muscarin; cũng có độc tố gây ảo giác như bufotanin. Nấm gây độc rất mạnh, có khi làm chết người. Triệu chứng ngộ độc xuất hiện sớm (sau khi ăn nấm 1-2 giờ): nôn mửa, tháo dạ, ra nhiều mồ hôi, nhiều nước bọt. Triệu chứng do các độc...
Nha đam đường phèn giúp giải nhiệt. Với nguyên liệu và công thức đơn giản, bạn có thể tự làm vài ly nha đam giải nhiệt cho cả nhà trong những ngày hè oi bức này.
Đường phèn có tên khoa học là Saccharose hay còn gọi với cái tên là lạ: băng đường. Cũng giống như đường cát, đường phèn được làm từ nước mía, củ cải đường, một số nguyên liệu khác như đường thốt nốt, lúa miến ngọt… Đường phèn có chứa Saccharose và một số...
Theo Đông y, đường phèn vị ngọt, tính bình; vào kinh tỳ và phế. Công năng chủ trị: bổ trung ích khí, hòa vị, nhuận phế, chỉ khái, trừ đàm. Trong dân gian, đường phèn thường được biết nhiều trong việc dùng làm bài thuốc trị ho. Có một số cách dùng đường ph...
Theo Trung y, câu kỷ tử có vị ngọt, tính bình, sở hữu công dụng dưỡng gan, sáng mắt, ích tinh, chủ trị các chứng nóng trong, phong hàn, sinh tinh huyết, điều trị cơ thể hư nhược, mạnh gân cốt…
Cải xoong (Nasturtium officinale hoặc Nasturtium microphyllum) là một loại thực vật thủy sinh hoặc bán thủy sinh, sống lâu năm và lớn nhanh. Chúng có nguồn gốc từ Châu Âu, Trung Á và là một trong số những loại rau ăn được con người dùng từ rất lâu.
Theo Đông Y, Lúa mì Vị ngọt, tính mát; có tác dụng làm mát, bổ, làm béo, tạo cảm giác ngon miệng. Dùng chữa ỉa chảy đi tiêu lỏng; rang lên sắc uống thì giải khát khỏi phiền nhiệt. Thường dùng trong các trường hợp rối loạn chung về sức khoẻ.
Các thành phần có chứa trong củ đậu là đường, tinh bột, phốt pho và canxi rất tốt cho cơ thể. Nhờ đó, củ đậu được coi là có vai trò rất lớn đối với sức khỏe và vẻ đẹp của cơ thể chúng ta. Cây Củ đậu hay Củ sắn, có tên khoa học: Pachyrrhizus erosus (L.),...
Chanh có thể ngăn chặn hầu hết các bệnh thường gặp.Tuy nhiên, nó cũng có một số tác dụng phụ nghiêm trọng nếu bị lạm dụng.
Theo Đông Y, Đương quy Vị ngọt cay, tính ôn, vào kinh tâm, can và tỳ, đương quy có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh chỉ thống, nhuận tràng thông tiện. Dùng cho các trường hợp: huyết hư (thiếu máu) đau đầu chóng mặt, xây xẩm choáng váng, hồi hộp đá...
Theo Đông y, rau đay có vị cay, tính lạnh, không độc, có công dụng giải nhiệt, nhuận tràng, tiêu đàm, cảm nắng,...Rau đay là loại rau được dùng phổ biến trong mùa hè. Ngoài công dụng là một món canh ngon, mát trong những ngày nóng nực, rau đay còn là vị t...
Vì một lý do nào đó (do hàn thấp, nhiễm trùng hay ăn uống quá nhiều…) dễ gây ngộ độc với triệu trứng chủ yếu là nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng, buồn nôn và đau đầu. Trường hợp nặng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng, cần có sự can thiệp của y học h...
Theo Đông Y, Mãng cầu xiêm Thịt quả trắng, mùi dễ chịu, vị dịu, hơi ngọt, chua giống mùi na, mùi Dừa, mùi Dâu tây. Người ta thường dùng quả để ăn. Thịt quả pha thêm nước và đường, rồi đánh như đánh trứng gà làm thành một loại sữa dùng để giải khát, bổ mát...
Sữa đậu nành là nguồn dinh dưỡng giàu đạm thực vật, chứa nhiều vitamin có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, những công dụng đó chỉ có khi chúng được chế biến từ nguồn đậu nành tự nhiên, không bị biến đổi gen.
Theo Đông Y, Ðậu nành là thức ăn đầy đủ nhất và dễ tiêu hoá giúp tạo hình (cơ, xương, gân), tạo năng lượng, cung cấp chất khoáng làm cân bằng tế bào. Ðạm đậu xị có vị đắng, cay, tính mát, có tác dụng phát hãn, giải biểu, trừ phiền. Thường dùng làm thức ăn...