Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y, Khế rừng Thân bổ, lọc máu. Lá lợi tiểu, cầm máu tiêu viêm. Dân gian thường dùng nấu nước cho phụ nữ sau khi sinh đẻ uống cho chóng lại sức. Lá dùng vò lấy nước uống để điều kinh. Cũng dùng chữa đái vàng, đái dắt, mụn nhọt. Còn dùng giã đắp ch...
Theo Đông Y, Ké đay vàng Rễ có vị đắng, tính mát; có tác dụng lợi tiểu và tiêu sạn sỏi, thanh nhiệt và trừ được cảm lạnh. Lá, hoa và quả có chất nhầy, làm dịu và se. Rễ thường dùng trị : Sỏi niệu; Cảm lạnh và sốt
Theo Đông Y, Kê cốt thảo Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, giảm đau. Ở Trung quốc, người ta dùng toàn cây trị: Viêm gan cấp và mạn tính, hoàng đản, xơ gan cổ trướng, đau gan; Viêm nhiễm đường tiết niệu, đái ra máu; Phong thấp đau...
Theo Đông Y, Kê có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ thận. Cốc nha có vị ngọt, tính ấm, có tác dụng tiêu thực hoà trung, kiện tỳ khai vị; cốc nha sao lại tiêu thực; còn cốc nha tiêu (sao cháy) có tác dụng làm tiêu tích trệ. Kê thuộc loại lương thực thườn...
Cây Lộc mại lá dài Người ta cũng dùng lá làm rau ăn và làm thuốc nhuận tràng. Cây Lộc mại lá dài, có tên khoa học: Claoxylon longifolium là một loài thực vật có hoa trong họ Euphorbiaceae . Nó được tìm thấy ở Assam, Đông Nam Á, New Guinea và Caroline Isla...
Cây lộc mại nhỏ thường được Dân gian dùng lá cây trị táo bón, đau bụng, lỵ cấp tính, da vàng. Ngày dùng 10-20g lá khô hoặc 20-40g lá tươi sắc uống. Dùng ngoài tuỳ lượng, nấu nước rửa trị lở ngứa.
Theo Đông Y, Mao lương Vị đắng, tính bình, có độc. Cây có tác dụng tiêu phù, tiêu viêm, trừ sốt rét, điều kinh, lợi sữa. Lá làm rộp da, khi dùng các bộ phận của cây tươi xát vào da, sẽ tạo ra một mảng đỏ thắm, sau đó phồng lên. Chỉ dùng ngoài, giã cây tươ...
Theo Đông Y, Mần tưới Vị cay tính bình, có tác dụng hoạt huyết, phá ứ huyết, lợi thuỷ, tiêu thũng, sát trùng. Thường dùng trị: Kinh nguyệt bế, kinh nguyệt không đều, đàn bà đẻ đau bụng do ứ huyết, phù thũng, choáng váng hoa mắt, chấn thương mụn nhọt, lở n...
Theo Đông Y, Viễn chí Nhật Vị cay, đắng, tính hơi ấm; có tác dụng khư đàm chỉ khái, hoạt huyết tiêu thũng, giải độc chỉ thống. Ở nước ta, Viễn chí Nhật được dùng trị viêm phế quản, mất trí nhớ, liệt dương yếu sức, mộng tinh. Nó làm cho sáng mắt và thính...
Theo Đông Y, Vắp Hoa có vị chát, mùi thơm làm săn da, lợi tiêu hóa; lợi trung tiện, trợ tim, bổ huyết. Quả chín thơm, làm ra mồ hôi. Vỏ làm săn da, làm thơm. Lá khô làm săn da và lợi tiêu hóa. Hạt có tác dụng tư bổ cường tráng. Hoa được dùng ở Ấn Độ để tr...
Theo Đông Y, Vạn tuệ Vị ngọt, nhạt, tính bình. Lá có tác dụng thu liễm chỉ huyết, giải độc chỉ thống. Hoa có tác dụng lý khí chỉ thống, ích thận cố tinh. Hạt có tác dụng bình can, giáng huyết áp. Rễ có tác dụng khư phong hoạt lạc, bổ thận. Lá được dùng tr...
Theo Đông Y, Vạn niên thanh sáng Vị cay và hơi đắng, tính hàn, hơi có độc; có tác dụng thanh nhiệt lương huyết, tiêu thũng giải độc, giảm đau. Thường dùng trị: Viêm họng, viêm bạch hầu; Chó dại cắn, rắn cắn; Bệnh đường tiết niệu, viêm ruột, Ho.
Theo Đông Y, Vạng hôi Vị đắng, tính hàn, mùi thơm, có ít độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán ứ trừ thấp, thư cân hoạt lạc. Dịch lá có tác dụng giải nhiệt, hạ sốt. Thường dùng trị: Phong thấp gân cốt đau; Ðau lưng, đau dây thần kinh hông; Ðau dạ dày...
Theo Đông Y, Hoa có vị ngọt, tính bình; có tác dụng tiêu viêm, cầm máu. Thân có vị chua và mặn, tính mát;, có tác dụng tiêu viêm. Toàn cây có tác dụng thanh phế, trừ ho, hoá đàm. Hoa thường được dùng chữa: Lao phổi với ho ra máu; Tử cung xuất huyết; Viêm...
Theo Đông Y, Ích mẫu có vị hơi đắng, cay, tính hơi hàn, có tác dụng hoạt huyết điều kinh, khử ứ chỉ thống, lợi thuỷ tiêu thũng. Ích mẫu thường được dùng chữa: Kinh nguyệt bế tắc, máu ứ tích tụ sau khi sinh đẻ, trước khi thấy kinh đau bụng hoặc kinh ra qu...
Theo Đông y, ích mẫu có vị cay hơi đắng, tính hàn vào hai kinh can và tâm bào. Có tác dụng hoạt huyết, thông kinh, ích tinh sáng mắt, lợi tiểu, tiêu thũng. Dùng điều trị: Kinh nguyệt không đều, bế kinh, trước khi có kinh đau bụng, rong kinh lượng kinh ra...