Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y, Xoan quả to Quả có vị đắng, tính hàn, hơi có độc, có tác dụng tả thủy, chỉ thống, sát trùng, thanh nhiệt, trừ thấp. Vỏ rễ và vỏ thân cũng có vị đắng, tính hàn, có độc, có tác dụng thanh nhiệt, táo thấp, sát trùng. Quả dùng trị đau dạ dày, kho...
Theo Đông Y, Rễ gió Vị đắng, tính ấm; có tác dụng hành khí hoạt huyết, lợi thủy tiêu thũng. Ở nước ta, dùng rễ uống chữa tắc tia sữa, kinh bế, tiểu tiện không thông, phù thũng
Theo Đông Y, Rau mui Lá có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, tán ứ, tiêu thũng. Hoa gây xổ mạnh, thân lá già có độc. Lá cây được dùng làm thuốc trị nổi mầy đay bằng cách lấy 3 nắm lá đậm, vắt, rồi pha đường (hoặc muối) để uống.
Theo Đông Y, Rau mác Vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có ít độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, trừ thấp, giảm đau. Củ dùng làm thuốc bổ dưỡng, cường tráng và cũng dùng làm thuốc cầm máu. Chuyên dùng chữa sản hậu chóng mặt, đau nhói trong tim, cũng dùng ch...
Theo Đông Y, Mã tiền Vị đắng, tính hàn, rất độc, có tác dụng thông lạc, chỉ thống, tán kết tiêu thũng. Thường dùng trị: Ăn uống không biết ngon, tiêu hoá kém; Phong thấp nhức mỏi tay chân, bại liệt; Trị đau dây thần kinh, liệt do rượu, liệt não do có nguồ...
Theo Đông Y, Mắc cỡ Vị ngọt, se, tính hơi hàn, có ít độc, có tác dụng an thần, dịu cơn đau, long đờm, chống ho, hạ nhiệt, tiêu viêm, lợi tiệu. thường dùng trị: Suy nhược thần kinh, mất ngủ; Viêm phế quản; Suy nhược thần kinh ở trẻ em; Viêm kết mạc cấp; Vi...
Theo Đông Y sài hồ Vị đắng, tính bình. Dùng sống trị ngoại cảm, giải nhiệt, lợi tiểu tiện, ra mồ hôi. Khi thuốc được tẩm sao để trị hoa mắt, ù tai, kinh nguyệt không đều hay trẻ bị lên đậu, sởi, sốt rét, sốt thương hàn.
Trên thực tế, khi sơ chế một số vị thuốc sau thu hoạch, người ta đã tiến hành sấy lưu huỳnh để làm chín dược liệu và diệt các nấm mốc. Việc sấy lưu huỳnh thường tiến hành với các vị thuốc mà trong thành phần chứa nhiều tinh bột như các vị hoài sơn, cát c...
Theo Đông y, sản đắng có vị đắng, tính mát; vào 4 kinh Tâm, Can, Vị và đại tràng. Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng chỉ thống (tiêu sưng giảm đau), khai vị tiêu thực, dùng chữa cảm mạo phong nhiệt (cảm nóng), yết hầu sưng đau, đau dạ dày (vị th...
Nhân dân ta dùng lá Bạch đàn để làm nước uống, làm thuốc bổ, chữa ho, xông mũi, chữa cảm cúm. Qua nghiên cứu thì chất kháng khuẩn lấy từ lá có tác dụng đối với nhiều loại vi khuẩn gram + như cầu khuẩn, vi khuẩn bạch hầu và một số loài vi khuẩn đường ruột....
Theo Đông Y, Bạch đầu nhỏ có vị đắng, ngọt, tính mát; có tác dụng bổ, hạ nhiệt, làm ra mồ hôi, tán hàn, làm se, cầm ỉa chảy. Thường dùng trị: Viêm ruột - dạ dày cấp, ỉa chảy; Phong nhiệt, cảm mạo, nhức đầu, sốt và rét; Rong huyết. Có khi được dùng làm thu...
Theo Đông Y, Gừa có vị hơi đắng và se, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, kháng sinh, làm ra mồ hôi và lợi tiểu. Rễ khí sinh dùng chữa cảm mạo, sốt cao, viêm amygdal, đau nhức khớp xương, đòn ngã tổn thương. Lá dùng chữa cúm, viêm khí quản ho g...
Câu chuyện làm giàu ở nông thôn: Nhờ bén duyên và kiên trì theo đuổi làm giàu với cây "sâm của người nghèo", lão nông Phạm Thế Hùng ở thôn Phú Lâm, xã Nam Hồng, huyện Tiền Hải (Thái Bình) đến nay đã có thu nhập đều đều hàng trăm triệu mỗi năm.
Theo Đông Y, Tần Vị đắng, chát, tính mát. Vỏ có tác dụng lợi thấp, tiêu viêm, thu liễm, chỉ dương. Vỏ thường được dùng trị thấp nhiệt sinh lỵ, ỉa chảy, bạch đới, viêm gan hoàng đản, bỏng, giác mạc lở loét, viêm kết mạc, bệnh mắt hột. Lá dùng trị da bị dị...
Theo Đông Y, Tầm xoọng Vị đắng, tính mát hơi ấm, có mùi thơm; có tác dụng khư phong giải thử, hóa đàm chỉ khái, lý khí chỉ thống. Thường dùng trị: Cúm, cảm mạo, đau đầu, ho, viêm nhánh khí quản, sốt rét; Ðau dạ dày, viêm khớp xương do phong thấp, đau lưng...
Theo Đông Y, Ô rô nước Rễ có vị mặn chua, hơi đắng, tính hàn; có tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm và làm long đờm. Cây có vị hơi mặn, tính mát, có tác dụng làm tan máu ứ, tiêu sưng, giảm đau, tiêu đờm, hạ khí. Toàn cây thường dùng làm thuốc hưng phấn, trị đau...