Mua bán dược liệu
Cây dược liệu cây Cam thảo dây, Cườm thảo, Dây chi chi, Dây cườm cườm, Tương tư đằng - Abrus precatorius L
Theo Đông Y Dây lá, rễ Cam thảo dây có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu. Hạt có vị đắng, rất độc, có tác dụng thông cửu khiếu, sát trùng, tiêu viêm. Người ta thường dùng dây lá Cam thảo dây để điều hoà các vị thuốc khác, dùng c...
Cây dược liệu cây Cam thảo đất, Cam thảo nam - Scoparia dulcis L
Theo Y học cổ truyền, Cam thảo đất có vị ngọt, tính mát; có tác dụng bổ tỳ, nhuận phế, thanh nhiệt, giải độc và lợi tiểu. Thường dùng trị: Cảm cúm, sốt, nóng nhiều, ho khan, ho có đờm; Lỵ trực tràng; Tê phù, phù thũng, giảm niệu.
Cây dược liệu cây Cam thảo, Cam thảo bắc - Glycyrrhiza uralensis Fisch
Theo Y học cổ truyền, Cam thảo có vị ngọt, tính bình. Sinh thảo có tác dụng giải độc, tả hoả. Sinh thảo được dùng chữa cảm, ho, mất tiếng, viêm họng, mụn nhọt, đau dạ dày, ỉa chảy, ngộ độc. Chích thảo dùng chữa tỳ vị hư nhược, ỉa chảy, thân thể mệt mỏi, k...
Cây dược liệu cây Bảy lá một hoa - Paris polyphylla Sm var chinensis (Franch) Hara
Theo Đông Y Bảy lá một hoa Vị đắng, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu sưng viêm. Thường dùng trị: Rắn độc cắn và sâu bọ đốt; Viêm não truyền nhiễm; Viêm mủ da; Lao màng não; Hen suyễn, Còn dùng trị yết hầu, bạch hầu, trẻ em lên sởi có viê...
Cây dược liệu cây Nhàu lá nhỏ, Nhàu lông, Nhàu lông mềm, Nhàu nước
Thông tin mô tả chi tiết Công dụng, tác dụng, bài thuốc chữa bệnh từ các cây Dược liệu Nhàu lá nhỏ, Nhàu lông, Nhàu lông mềm, Nhàu nước. Tên khoa học, thành phần hóa học của từng cây.
Cây dược liệu cây Nhàu, Nhàu lớn, Nhàu núi, Nhàu rừng - Morinda citrifolia L
Theo Đông Y Rễ cây được xem như có tác dụng nhuận tràng nhẹ và lâu dài, lợi tiểu nhẹ, làm êm dịu thần kinh trên thần kinh giao cảm, hạ huyết áp. Quả cũng có tính nhuận tràng và lợi tiểu. Lá có tác dụng làm tăng lực và hạ sốt, làm dịu và điều kinh.
Cây dược liệu cây Mã liên an, Mã lìn ón, Hà thủ ô Griffith - Streptocugriffithii Hook. f
Theo Đông Y Mã liên an Rễ có tác dụng hành khí giảm đau, tích kiện vị. Lá có độc. Ở Trung Quốc, người ta dùng rễ để chữa: Dạ dày, ruột quặn đau, tiêu hoá không bình thường, cảm mạo, viêm ruột ỉa chảy, đau bụng, viêm ruột thừa, viêm thận mạn tính, đòn ngã...
Cây dược liệu cây Kê huyết đằng, Cây máu gà - Milletia reticulata Benth
Theo Đông Y Dây có vị đắng, tính ấm, có tác dụng bổ huyết, mạnh gân, thông kinh hoạt lạc. Rễ có tác dụng giãn gân, hoạt huyết, sát trùng. Thường được dùng: Trị thiếu máu; Kinh nguyệt không đều, bế kinh, di tinh; Phong thấp gân cốt đau, lưng đau gối mỏi;...
Cây dược liệu cây Hòe lông, Cây chuỗi hột - Sophora tomentosa L
Theo Đông Y Hòe lông Hạt có vị rất đắng; vỏ rễ cũng đắng, có tác dụng làm se. Ở Ấn Độ, rễ và hạt được xem là đặc hiệu trong các bệnh về mật. Ở Malaixia, người ta dùng trị ỉa chảy vì bị ngộ độc gây ra do ăn phải cá độc.
Cây dược liệu cây Hòe Bắc bộ - Sophora tonkinensis Gagnep. (S.supbprostrata Chun et T. Chen)
Theo Đông Y Hoè Bắc bộ có vị đắng, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng chỉ thống. Dùng chữa sưng họng, sưng mộng răng. Ở Trung Quốc, có nơi, người ta dùng rễ cây này chữa ung thư, cho rằng nó có khả năng ức chế sự phân liệt của tế bào...
Cây dược liệu cây Hòe - Sophora japonica L. f.
Theo Đông Y Nụ hoa Hoè có vị đắng nhạt, mùi thơm, tính bình; quả Hoè có vị đắng, tính mát, đều có tác dụng hạ nhiệt, mát huyết, cầm máu, sáng mắt, bổ não. Ngày nay ta biết được các tác dụng làm giảm tính thẩm thấu của các mao quản, tác dụng kháng chiếu xạ...
Cây dược liệu cây Hoàng đằng lá to, Sâm hai sóng - Cyclea bicristata (Griff.) Diels
Theo Đông Y Hoàng đằng lá to Tương tự như Hoàng đằng. Nhân dân địa phương ở Đức Linh lấy về thay thế Hoàng đằng và cũng gọi nó là Hoàng đằng, làm thuốc chữa bệnh kiết lỵ, ỉa chảy, sốt rét và cảm sốt.
Cây dược liệu cây Vối thuốc, Kháo cài, Thù lụ - Schima wallichii (DC.) Korth, (Gordonia wallichii DC.)
Theo Đông Y Vối thuốc, Vỏ kích thích da, trừ giun, làm phồng. Lá non có vị chát, tính bình, có ít độc; có tác dụng thu sáp chỉ lỵ, diệt giun đũa và sát trùng; còn có thể tiêu thũng, chỉ huyết sinh cơ. Còn lá non được dùng ở Trung Quốc để trị chảy máu mũi,...
Cây dược liệu cây Vối rừng, Trâm mốc - Syzygium cumini (L.) Skeels (Eugenia jambolana Lam., E. cumini (L.) Druce)
Theo Đông Y Vối Rừng có Vị đắng, chát, tính bình, có tác dụng nhuận phế chỉ khái, bình suyễn. Hạt dùng dưới dạng bột để trị bệnh đái đường. Lá cũng có thể nấu nước uống như lá Vối, giúp tiêu hóa tốt.
Cây dược liệu cây Tục đoan cúc, Tục đoan nhọn
Theo Đông Y Tục đoan cúc Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm cầm máu. Cây được dùng trị sang thũng độc, lao phổi ho ra máu, trẻ em khí suyễn. Trong khi đó cây Tục đoan nhọn thường dùng chữa lưng gối gân xương đau mỏi, hoặc bị thương sai khớp đứt...
Cây dược liệu cây Đỗ trọng dây, Đỗ trọng dây vỏ hồng, Đỗ trọng nam
3 Dược Liệu có tên Đỗ Trọng, thông tin mô tả chi tiết Dược Liệu. Cây Đỗ trọng dây, Đỗ trọng trắng, Mặc sang hoa nhỏ. Cây Đỗ trọng dây vỏ hồng, Mặc sang hữu ích, Cây Đỗ trọng nam, Đỗ trọng dây