Theo đông y, dược liệu Kim cang lá mỏng Vị đắng, tính bình, có tác dụng trừ phong thấp, hoạt huyết thông kinh, tiêu viêm chống đau. Thường được dùng chữa viêm khớp xương do phong thấp, gân cốt đau nhức, huyết áp cao; viêm tuỷ xương, lao xương.
Theo đông y, dược liệu Kim cang lá bắc Cũng như các loại Kim cang khác. Thân rễ dùng sắc nước uống hoặc ngâm rượu uống lợi tiểu, tiêu độc trị đau nhức xương.
Theo đông y, dược liệu Kim cang đứng Theo Thực vật chí Campuchia, Lào và Việt Nam, ở Campuchia và Lào, thân rễ và lá được dùng trong y học dân gian.
Theo đông y, dược liệu Kim cang Campuchia Vị ngọt, tính mát; có tác dụng giải độc tiêu viêm, kháng sinh, trừ thấp. Cũng dùng như Tỳ giải hay các loài Kim cang khác làm thuốc chữa: Thấp khớp, đau nhức xương, đòn ngã tổn thương; Đinh nhọt.
Chú Đại Bi được rút ra từ kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni của Phật Quán Thế Âm, gọi tắt là Chú Đại Bi. Bao gồm 84 câu chú và 415 chữ. Người trì tụng chú này sanh tâm an lạc, được ba nghiệp thanh tịnh, đồng thành Phật vãng Tây Phương
Đi vào khu phố Tàu ở bất kỳ thành phố lớn nào của phương Tây, và trên con phố chính, bạn có thể nhìn thấy một dãy những người đang ngồi thiền, chân xếp bằng và lưng giữ thẳng, tờ Economist ở đầu bài viết Pháp Luân Công là gì.
48 lời đại nguyện to lớn của Đức Phật A Di Đà, trích trong kinh Vô Lượng Thọ. Biểu chưng công đức không thể nghĩ bàn, hào quang tỏa sáng khắp 10 phương thế giới không gì ngăn lại được.
Cùng tỳ kheo Shravasti Dhammika - một nhà sư người Úc, giảng sư lỗi lạc về môn Phật giáo và các Tôn giáo Á Châu tại các trường đại học, trên các đài truyền hình và truyền thanh tại Úc và khắp nơi trong vùng Đông Nam Á, trả lời các câu hỏi về Phật giáo.
Theo đông y, dược liệu Kiều mạch Vị chát, hơi the, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi thấp, tiêu thũng. Rutosid có tác dụng giống vitamin P, làm tăng độ chịu đựng và giảm độ thấm của mao mạch và có tác dụng lợi tiểu. Bột dùng ăn, nấu cháo, l...
Theo đông y, dược liệu Khuy áo nhẵn Rễ có vị ngọt và cay, tính hơi ấm, có mùi thơm; có tác dụng khư phong, giảm đau, tán ứ. Hạt có vị đắng, tính bình, có tác dụng tiêm viêm, làm tăng tiết nước bọt, giải khát. Lá có vị đắng, tính bình; có tác dụng tiêu viê...
Theo đông y, dược liệu Khứu tiết thảo Vị cay, đắng, tính ấm; có tác dụng giải nóng trừ sốt rét, hoạt huyết tán ứ, giải độc. Dân gian dùng làm thuốc cai đẻ (Viện Dược liệu) ở Trung quốc, cây được dùng trị sốt rét, cảm mạo phát nhiệt, viêm nhánh khí quản,...
Theo lời Phật dạy, trộm cắp là nghiệp cần phải tránh xa, nếu tâm trộm cắp sẽ phải gánh nghiệp khôn lường. Nhà Phật cũng khuyên mọi người không được tham, sân, si.
Theo đông y, dược liệu Kim ngân lẫn Vị ngọt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Cũng như Kim ngân, dùng trị mụn nhọt, lở ngứa. Liều dùng hoa 8-20g, cành lá 20-40g sắc uống. Dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác.
Theo y học cổ truyền dược liệu Kim ngân lông Cũng dùng như Kim ngân.
Theo đông y, dược liệu Kim phượng Lá có tính xổ và kích thích, cũng có tính chất điều kinh. Rễ chát, se, có độc. Hoa có một hoạt chất đắng, có tác dụng bổ phổi và hạ nhiệt. Lá thường dùng trị sốt rét nặng và xổ. Dùng hãm uống có thể gây sẩy thai. Vỏ cũng...