Theo đông y, dược liệu Keo tuyến to Rễ và vỏ độc đối với cá, được dùng ở Campuchia để duốc cá. Vỏ dùng để nhuộm lưới.
Mặc dù ngoại tình chỉ là những khoái cảm nhất thời của con người nhưng nó lại gây ra hậu quả nghiêm trọng, có thể phá hỏng một gia đình vì vậy tội nghiệt mà nó mang lại rất nặng nề. Vậy quả báo cho việc ngoại tình là gì?
Ngày 3/12, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết, Cục An toàn thực phẩm đã ban hành Quyết định số 1148/QĐ-ATTP về việc thu hồi sản phẩm không bảo đảm an toàn thực phẩm của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Mat Xi S.G. Địa chỉ Công ty: Số J29 đường Võ Thị Sáu...
Theo đông y, dược liệu Keo trắng Vỏ làm săn da. Gỗ cứng dùng làm cày bừa. Vỏ dùng thuộc da, cũng có thể sử dụng như vỏ các loài Acaciakhác.
Theo đông y, dược liệu Keo ta Tinh dầu có mùi mạnh, nóng và bền. Cây có tính chất làm se, tạo nhầy. Vỏ rễ thu liễm; rễ và lá nối gân xương. Vỏ dùng làm thuốc thu liễm cầm máu. Nước sắc vỏ dùng rửa trong bệnh lậu. Lá rất dịu, đem luộc chín dùng đắp mụn nhọ...
Theo đông y, dược liệu Keo giậu Hạt Keo giậu sao vàng thì có vị hơi đắng nhạt, mùi thơm bùi, để sống thì mát, tính bình; có tác dụng trị giun. Để trị giun, thường dùng hạt tươi ăn hoặc dùng hạt khô rang lên cho nở, tán bột uống, hoặc thêm đường làm thành...
Theo đông y, dược liệu Keo đẹp Lá non ăn được; quả đem ngâm vào nước, dùng gội đầu như Bồ kết. Ở Ấn độ, hạt được dùng làm thuốc nhuận tràng, long đờm và gây nôn. Lá có tính tẩy xổ, được dùng trong trường hợp rối loạn mật.
Theo đông y, dược liệu Keo cắt Được sử dụng trong Y học dân gian ở Lào. Vỏ cũng được dùng chế nước gội đầu ở Campuchia. Ở Ấn độ, hoa được phụ nữ sử dụng khi có triệu chứng rối loạn.
Luật Phòng, chống tham nhũng (PCTN - sửa đổi) có hiệu lực từ ngày 1/7/2019, mở rộng đối tượng có nghĩa vụ kê khai lần đầu đến tất cả cán bộ, công chức, nhưng thu hẹp diện phải kê khai thường xuyên, kê khai hàng năm…
Theo đông y, dược liệu Ngấy lá đay Quả ăn rất ngon, có mùi vị Ngấy dâu, có thể dùng chế rượu. Rễ được dùng ở Trung Quốc làm thuốc hoạt huyết tán ứ, chỉ huyết.
Theo đông y, dược liệu Ngấy hoa trắng Quả chín ăn được. Ở Lạng Sơn, rễ ngâm rượu uống chữa nội thương, có nơi dùng làm thuốc bổ máu và dùng ngoài trị gân đứt co tay. Lá sắc nước uống giúp tiêu hoá tốt. Có người còn dùng hoa sắc nước rửa chữa tàn hương.
Theo đông y, dược liệu Ngấy đảo Môluyc Vị se, có tác dụng điều kinh, gây sẩy thai. Quả ăn được. Ở Ấn Độ, người ta dùng làm thuốc chữa bệnh đái dầm của trẻ em. Lá tươi dùng ăn như rau sống.
Theo đông y, dược liệu Ngấy ba hoa Cây có tác dụng hoạt huyết tán ứ. Có thể dùng như cây Mâm xôi trị đòn ngã tổn thương, phong thấp đau xương, ngoại thương xuất huyết.
Ngấy hương có vị chua, hơi ngọt, tính bình, mùi thơm nhẹ; có tác dụng giúp tiêu hoá, bổ ngũ tạng, ích tinh khí, mạnh chí, thêm sức, giải độc, tiêu phù. Quả Ngấy hương ăn ngon. Lá được dùng nấu nước uống thay chè. Uống luôn thì trừ được hàn thấp, đẹp da, đ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ngà voi Lá được dùng giã đắp chữa sưng tấy, sai xương.