Theo đông y, dược liệu Nghể đông Vị mặn, tính mát; có tác dụng hoạt huyết, tiêu tích, lợi niệu, giải độc, làm sáng mắt. Toàn cây được dùng trị thấp khớp, đau sưng đầu gối, đau đầu, đau thần kinh, đau răng, đau bụng, trẻ em bị cam tích; còn dùng trị lỵ, bệ...
Theo đông y, dược liệu Nghể gai Ở Trung Quốc, cây được dùng làm thuốc tiêu thũng, giải độc.
Theo đông y, dược liệu Ngâu Hoa và lá Ngâu được dùng chữa sốt, vàng da, hen suyễn. Ngày dùng 10-16g, dưới dạng thuốc sắc. Lá tươi dùng nấu nước tắm ghẻ. Tinh dầu dùng sát trùng.
Theo dông y, dược liệu Nga trưởng Lá dùng sắc uống trị sốt. Lá khô, tán thành bột, hoà vào nước nguội uống trong trị bệnh ngoài da. Thân rễ nghiền ra, trộn với dầu Vừng dùng bôi làm tóc mọc nhanh; còn có thể dùng trị tê thấp, phù thũng.
Theo đông y, dược liệu Ngẫn chày Vị đắng. Được dùng chữa các rối loạn của dạ dày.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ngải tiên Vị cay, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng khư phong trừ thấp, ôn trung tán hàn. Tinh dầu có tính gây trung tiện, trừ giun. Thường được dùng chữa đau bụng:
Theo đông y, dược liệu Ngải thơm Toàn cây có mùi thơm, có tác dụng trừ giun, khai vị, lợi trung tiện, lợi tiêu hoá, lợi tiểu, điều kinh, gây ngủ, hạ sốt. Lá dùng làm gia vị, người ta dùng cây tươi hay khô, để tăng mùi vị cho thức ăn hoặc thay thế một số c...
MƯỜI NGHIỆP BẤT THIỆN VÀ NGHIỆP QỦA Lama Zopa Rinpoche Lozang Ngodrub dịch, Tâm Ưu Đàm hiệu đính. Có bốn cách nghiệp sẽ chín trong những kiếp tương lai:
Theo đông y, dược liệu Ngái Có vị ngọt dịu, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, trừ thấp, tiêu tích hoá đàm. Ở Ấn Độ, quả, hạt và vỏ được xem như có tác dụng xổ, gây nôn. Thường dùng chữa: Cảm mạo, viêm nhánh phế quản; Tiêu hoá kém, lỵ; Phong thấp, đau nhứ...
Theo đông y, dược liệu Ngải rợm Vị đắng, tính mát; có tác dụng lý khí chỉ thống, khư ứ sinh tân, tiết ngược. Dùng chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, tắc kinh. Ngày dùng 10-20g, sắc uống hay nấu cao lỏng hay cao mềm rồi trộn với tá dược làm viên uố...
Theo đông y, dược liệu Nghể hình sợi Vị cay, chát, tính mát; có tác dụng tán ứ, chỉ huyết, giải độc, lợi khí, chỉ thống. Cũng như Nghể hình sợi lông ngắn, rễ dùng trị: Đòn ngã tổn thương, gẫy xương, đau lưng, đau dạ dày, đau bụng kinh, sản hậu đau bụng, p...
Theo đông y, dược liệu Nghể hình sợi lông ngắn Vị cay, chát, tính mát; có tác dụng kháng khuẩn tiêu viêm, chỉ huyết tán ứ. Được dùng trị: Đòn ngã tổn thương, gẫy xương, đau lưng, đau dạ dày, đau bụng kinh, sản hậu đau bụng, phổi kết hạch ho ra máu, lao hạ...
Theo đông y, dược liệu Nghể hoa đầu Vị đắng, cay, tính nóng; có tác dụng giải độc, tán ứ, lợi niệu thông lâm. Có tác giả cho là cây có vị chua, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt lương huyết, lợi niệu. Ở Trung Quốc, được dùng trị lỵ, viêm bể thận, viêm bàn...
Theo đông y, dược liệu Nghể mềm Vị cay, đắng, tính ấm; có tác dụng lý khí, chỉ thống, kiện tỳ lợi thấp. Thường dùng trị: Lỵ trực khuẩn, viêm ruột; Viêm dạ dày ruột cấp tính; Cảm nắng; Ghẻ ngứa ngoài da, gãi chảy nước; Phong thấp đau nhức xương; Đòn ngã...
Theo đông y, dược liệu Nghể nhẵn Lá được dùng trị rắn cắn. Ở Ấn Độ, lá hãm hoặc sắc uống dùng trị đau bụng. Toàn cây được dùng làm thuốc hạ sốt.