Theo Đông Y, dược liệu Ổ chim Tất cả các bộ phận của cây, sao lên và hãm uống được dùng trong y học dân tộc để làm thuốc giảm đau một số bệnh và nhất là đối với các bệnh đường hô hấp.
Theo Đông Y, dược liệu Oa nhi đằng lá nhỏ Ở Malaixia, lá dùng để trị ghẻ. Ở Ấn Ðộ, cây được dùng điều trị chảy mồ hôi, mày đay và bệnh đậu mùa; nước hãm dùng uống chống độc thuốc; nước sắc cây dùng chống ngộ độc arsenic và các loại nọc độc.
Theo Đông y, dược liệu Oa nhi đằng Vị cay, tính ấm, có ít độc; có tác dụng khư phong định suyễn, tán ứ, chỉ thống, lại giải độc rắn cắn; có tác giả cho là thanh nhiệt lương huyết. Ở Trung Quốc, người ta dùng rễ để trị: Phong thấp, đau gân cốt, đòn ngã ứ v...
Theo Đông Y, dược liệu Lục lạc lá ổi dài Toàn cây có vị ngọt, tính mát; có tác dụng tiêu viêm, lọc máu, hạ huyết áp, lợi tiểu. Hạt vị hơi đắng, tính ấm; có tác dụng trừ ung thư, cầm máu, sát trùng. Có sách ghi lá, hạt, rễ có tác dụng khư phong trừ thấp, c...
Theo Đông Y, dược liệu Lục lạc bá bắc Rễ thanh nhiệt giải độc. Ở Lào, người ta dùng rễ ngâm làm thuốc trị sốt và chống ecpet. Ở Trung Quốc, rễ dùng trị viêm bàng quang, viêm niệu đạo.
Theo Y học cổ truyền, dược liệu Lục lạc kim Ở Lào, người ta dùng cây làm thuốc hãm uống trị đau mình mẩy.
Theo Đông Y, dược liệu Lục lạc không cuống Vị ngọt, nhạt, tính ấm, có độc; có tác dụng tiêu viêm, chống u tân sinh, hoạt huyết. Ở Trung Quốc, người ta dùng trị Ung thư da, ung thư thực quản, ung thư não; Nhọt và viêm mủ da; Điếc, choáng váng chóng mặt. Dù...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Lục lạc đỏ Ở Ấn Độ, người ta sử dụng dầu giàu acid linoleic trong điều trị phòng bệnh xơ vữa động mạch.
Theo Đông y, dược liệu Lục lạc dây Cây có tác dụng hạ nhiệt; quả cay, nhuận tràng, tẩy nhẹ; lá tiêu viêm sát trùng. Ở Ấn Độ, quả dùng trị hen và ho; lá dùng đắp ngoài để làm giảm viêm tấy; lẫn với bơ và sữa làm thuốc xoa bóp khử trùng các vết thương; dùng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Lục lạc đài dài Ở Vân Nam (Trung Quốc), cây được dùng trị cam tích của trẻ em.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Lục lạc bốn cạnh Ở Lào, rễ xát vào một vật cứng, dùng để đắp trị đau lưỡi và lợi răng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Lục lạc bò Dùng chữa rối loạn của dạ dày và ỉa chảy trẻ em.
Theo Đông Y, dược liệu Lức có vị mặn hơi đắng, tính mát; có tác dụng phát tán phong nhiệt, giải uất. Lá làm toát mồ hôi. Rễ thường được dùng chữa ngoại cảm phát sốt nóng hơi rét, nhức đầu, khát nước, tức ngực, khó chịu. Lá có hương thơm, thường dùng để xô...
Teo đường mật là một bệnh lý tắc đường mật trong hoặc ngoài gan hoặc toàn bộ đường mật, là một trong những nguyên nhân phổ biến gây vàng da do ứ mật ở trẻ sơ sinh. Đây là một bệnh bẩm sinh mà nguyên nhân chưa được biết rõ. Tỷ lệ mắc vào khoảng1/10.000 trẻ...
Teo mật bẩm sinh ở trẻ em được coi là căn bệnh hiếm gặp. Theo thống kê, tỷ lệ mắc bệnh là 1/8.000 - 1/14.000. Tỷ lệ này tại các nước châu Á cao hơn các vùng khác trên thế giới, trẻ gái có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn trẻ trai.