Theo Đông Y, dược liệu Lục lạc năm lá Ở Việt Nam, cây dùng làm cây phủ đất. Hạt dùng trị rắn cắn và bò cạp đốt.
Theo Đông Y, Lục lạc sét Vị ngọt, hơi chua, tính ấm; có tác dụng bổ tỳ thận, liễm phế khí, lợi thuỷ, giải độc. Có tác giả cho là cây có tác dụng tiêu viêm, chỉ khái, bình suyễn, lợi niệu, tiêu thũng. Rễ dùng chữa ho lâu, phổi yếu dễ mệt mỏi, cây tươi dùng...
Theo Đông Y, dược liệu Lục lạc sợi Hạt rang dùng như cà phê. Ta thường dùng làm thuốc chữa sưng họng, quai bị, lỵ và điều kinh.
Theo Đông Y, dược liệu Lục lạc trắng Vị đắng, cay, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, chỉ khái bình suyễn, trừ sốt rét. Ở Trung Quốc, vỏ và cây được dùng trị viêm niệu đạo, viêm bàng quang, viêm gan, viêm dạ dày - ruột, lỵ, viêm nhánh khí quản, v...
Theo Đông Y, dược liệu Lục lạc tù Hạt rang lên, bỏ vỏ, dùng ăn được. Cây được sử dụng làm thuốc trị một số bệnh đường hô hấp. Cây được dùng ở Ấn Độ trị ghẻ và ngứa lở. Ngoài ra người ta còn dùng lá sắc uống trị quai bị, lỵ và điều kinh.
Lục thảo thưa Vị hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng chỉ thống. Thường dùng trị: Rắn cắn; Đòn ngã sưng đau. Dùng ngoài lấy cây tươi giã nát đắp.
Theo Đông Y, dược liệu Lucuma Quả ăn được nhưng phải ăn lúc quả thật chín mới ngọt. Ở Trung Mỹ, người ta đem rang hạt lên và trộn với cacao trong việc chế biến socola.
Theo Đông Y, dược liệu Lù mù Ở vùng thượng du Bắc Bộ, người ta dùng lá phối hợp với lá của cây Đinh hương Vân Nam - Luculia pinceana Hook., sắc uống trong trường hợp sinh đẻ khó khăn. Dân gian dùng vỏ thân sắc uống chữa kiết lỵ.
Theo Đông Y, dược liệu Lùng Vị nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, chỉ khái định suyễn, tiêu viêm sát trùng. Ở Trung Quốc, người ta dùng củ và thân trị lao phổi (phế kết hạch), viêm nhánh khí quản và ho suyễn khô (háo suyễn).
Theo Đông Y, dược liệu Lưỡi nai Dân gian dùng lá để rút mủ mụn nhọt (Viện Dược liệu).
Theo Đông Y, dược liệu Lương gai Vỏ đắng, se. Quả ăn được, vỏ trị ỉa chảy và các chứng xuất tiết. Ở Trung Quốc, người ta dùng rễ trị đòn ngã tổn thương.
Theo Đông Y, dược liệu Lương trắng Dân gian dùng cành lá trị ban bạch, nhức mỏi; cũng dùng chữa cảm sốt, nhức đầu, khát nước, môi khô, phổi nóng. Còn dùng giải độc rượu. Thường phối hợp với các vị thuốc khác sắc uống.
Theo Đông Y, dược liệu Lương xương Ở Campuchia, vỏ cây được dùng phối hợp với các vị thuốc khác để trị lỵ và trục giun. Lá được dùng trong toa thuốc gọi là "Maha Neaty" dùng trị sốt có hiệu quả.
Trong đời sống thường nhật, những người cùng ý tưởng, chung sở thích thì hay kết duyên tụ lại với nhau. Vì “đồng hội, đồng thuyền” nên có vô số hội nhóm được kết tụ để cùng nhau thừa hưởng cộng nghiệp của chính mình. Được sống chung và sẻ chia với những n...
Theo y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian, huyết rồng có vị đắng, chát, hơi ngọt, tính ẩm không độc, có tác dụng bổ khí huyết, thông kinh lạc, mạnh gân xương, điều hòa kinh nguyệt...