Theo Đông Y, dược liệu Giền Không có độc, saponin của vỏ đều có tác dụng an thần. Nhân dân dùng vỏ cây Giền để làm thuốc bổ máu, chữa xanh xao suy nhược, điều trị sốt rét, làm rượu bổ cho phụ nữ sau khi đẻ, làm thuốc điều kinh. Một số nơi còn dùng làm thu...
Theo Đông Y, dược liệu Giẻ có cuống Có một thứ (var. tonkinensis Ban) có rễ được dùng trong phạm vi dân gian làm thuốc chữa tê thấp, mụn nhọt và sốt như các loại giẻ khác.
Theo Đông Y, dược liệu Giâu gia xoan Quả chín có mùi rượu, thơm, vị chua, ăn được. Hạt chứa tới 34% dầu có thể dùng làm xà phòng. Gỗ tốt dùng làm dụng cụ.
Theo Đông Y, dược liệu Giâu gia Quả chín ăn rất ngọt và ngon, kích thích tiêu hoá. Lá dùng chữa sưng tấy, mụn nhọt, lở loét, dị ứng. Thường dùng giã nát trộn giấm bôi.
Theo Đông Y, dược liệu Giọt sành Hồng kông Vị đắng, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết khu ứ. Thường được dùng trị: Cảm mạo phát sốt, phòng trị cảm nắng (nóng đột ngột, trúng thử); Viêm gan; Ðòn ngã tổn thương; Táo bón
Theo Đông Y, dược liệu Giần sàng Vị cay, đắng, tính ấm; có tác dụng ôn thận tráng dương, táo thấp, khư phong, sát trùng. Thường dùng chữa liệt dương, phụ nữ lạnh tử cung, khí hư, xích bạch đới, lưng gối mỏi đau. Dùng ngoài làm thuốc chữa phụ nữ lở ngứa âm...
Theo Đông Y, dược liệu Giang núi Lá có vị se, có tác dụng thu liễm. Ở Nhật Bản người ta thường dùng trị lỵ. Lá được dùng trước đây, ở Trung Quốc làm thuốc nhuộm móng tay như Lá móng.
Theo đông y, dược liệu Giáng hương ấn Nhựa của cây có tác dụng như chất chát và làm săn da. Vỏ quả gây nôn. Dùng uống trong trường hợp ỉa chảy mạn tính, xuất huyết, bạch đới, lậu và dùng trám răng.
Thông tin cây Giáng hương Ở Campuchia, rễ cây Giáng hương, phối hợp với những vị thuốc khác, dùng để điều kinh. Dịch đỏ chảy ra từ vỏ cây, nếu sấy khô sẽ cho một chất nhựa, được sử dụng để trám răng. Nhựa cây này cũng có thể dùng để nhuộm. Gỗ Giáng hương...
Theo Đông y, dược liệu Giam Lá non rất đắng; nếu phơi khô, nghiền bột và nấu chín có thể dùng làm thức ăn, gây kích thích sự ăn ngon miệng. Ở Ấn Độ vỏ và rễ được dùng trị sốt và cơn đau bụng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Gia đỏ trong Vỏ dùng làm thuốc trị lỵ.
Theo Đông Y, dược liệu Giác đế Rễ có màu đen, thịt màu vàng, nhưng khi ra ngoài không khí lại có màu đen. Dân gian dùng nó làm thuốc giải độc trừ ban trái, đậu sởi. Có người dùng phối hợp với Keo ta, Rau dừa nước, Củ cỏ ống, Vác tía, Dền gai, Sài hồ, liều...
Theo Đông Y, dược liệu Gía Nhựa mủ rất độc, gây xổ, sẩy thai, có thể làm mù mắt. Vỏ gây nôn, xổ. Lá cũng có độc. Người ta thường dùng nhựa mủ làm thuốc duốc cá, có khi cũng dùng lá làm thành bột thả xuống nước. Mủ có thể dùng chữa loét mạn tính. Có nơi dù...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ghi lá xoan Dân gian dùng cây này nấu nước tắm cho trẻ em 2-3 tuổi bị sốt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ghẻ Lá, vò ra ngâm vào nước dùng trị ghẻ.