Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau om Trung Quốc Vị hơi ngọt, đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, lương huyết giải độc. Thường được dùng chữa thuỷ thũng, viêm kết mạc, phong chẩn và dùng ngoài trị bệnh mụn, rắn độc cắn và rết cắn.
Theo đông y, dược liệu Rau ngổ lá đối Vị cay, thơm, tính mát, có tác dụng nhuận tràng, giải độc, tiêu sưng, khỏi ngứa. Cây thường dùng làm rau gia vị và làm thuốc chữa ăn uống không tiêu, chữa ghẻ ngứa hay lở sần da chảy nước và trị rắn cắn.
Theo Đông Y, dược liệu Rau mương Vị ngọt nhạt, hơi sít, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, trừ thấp, tiêu thũng, cầm ỉa chảy và lỵ, mát máu tiêu sưng. Nhân dân một số nơi dùng các ngọn non làm rau nấu canh ăn và dùng làm thuốc trị: Cảm mạo phát s...
Theo Đông Y, dược liệu Rau mương lông Cây có vị ngọt nhạt, hơi sít, tính mát, có tác dụng làm se, thông hơi, nhuận tràng, lợi tiểu, trừ giun. Lá có nhiều chất nhầy. Thường được dùng làm thuốc trị: ỉa chảy; Tẩy giun; Vết thương mụn nhọt, lở loét.
Tranh cãi trong vợ chồng là điều khó tránh khỏi, ai cũng có lúc rơi vào sự mâu thuẫn và không tìm ra lối thoát tại một thời điểm nào đó. Có người sẽ im lặng và tự chịu đựng một mình, có người sẽ chia sẻ cho người thân bạn bè, hoặc trút giận lên người khác...
Tôi từng mua hàng tại Thế Giới Di Động. Vừa qua có vụ lộ thông tin thẻ. Tôi vào kiểm tra, thấy một cột có 6 số đầu và 4 số cuối giống với số thẻ Visa của tôi. Nếu không có ba số CCV và thời hạn của thẻ thì hacker có lấy tiền tôi được không?
Theo Đông Y, dược liệu Rau mương hoa nhỏ Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lương huyết tiêu thũng. Ở Trung Quốc, người ta cũng dùng như Rau dừa nước.
Theo Đông Y, dược liệu Rau mương đứng Vị cay, nhạt, tính mát; có tác dụng lưu phong lương huyết, thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng khu thấp. Trị kiết tả, bình bình ở bụng, lợi tiểu, trị lãi (Phạm Hoàng Hộ).
Theo Đông Y, dược liệu Rau mương đất Vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải biến, lương huyết giải độc, lợi niệu tiêu thũng. Ta thường dùng làm thuốc trị mụn nhọt, ho gà, gây nôn, lỵ và thấp khớp (Viện dược liệu).
Theo Đông Y, dược liệu Rau mỏ Rễ có tác dụng khư phong trừ thấp, tiêu thũng chỉ thống, sinh cơ. Chồi non và nụ hoa được sử dụng làm rau nấu canh ăn được, xem như là bổ máu. Theo kinh nghiệm dân gian, rễ cây dùng chữa sỏi thận.
Theo Đông Y, dược liệu Râu mèo có vị ngọt, nhạt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu viêm, trừ thấp. Thường được dùng trị: Viêm thận cấp và mạn, viêm bàng quang; Sỏi đường niệu; Thấp khớp tạng khớp.
Theo Đông Y, dược liệu Rau mát Vị đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng bài nung, lợi niệu. Thân lá dùng làm thức ăn cho lợn. Ngọn và lá non dùng làm rau xào, nấu canh, có thể muối dưa.
Nhiều thế kỷ qua, các nhà hiền triết Ấn Độ giáo và tu sĩ Phật giáo đã nhận diện tầm quan trọng và lợi ích sức khỏe khi một hành giả thực tập thiền đều đặn trong mỗi ngày. Hơn thế nữa, gần đây thiền được các nhà kho...
Các bộ phận của cây có vị đắng, chát, tính hàn; có tác dụng giải độc, thông lạc, kiện vị, chỉ khái khư đàm. ở Vân Nam (Trung Quốc), quả, lá dùng trị viêm dạ dày ruột, lỵ, tiêu hoá không bình thường, nấc, viêm nhánh khí quản; thân dùng trị viêm gan thể ho...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thiên tuế Rumph Lá non có thể ăn được. Thân cây chứa một loại bột như bột Cọ dùng ăn được và làm rượu. Hạt có thể chế bột sau khi loại bỏ glucosid độc.