Trung tâm Tài nguyên số Phật giáo (Buddhist Digital Resource Center - BDRC) và IA đã thông báo về bộ sưu tập này vào đầu tháng 10, cho biết “hệ thống kinh văn hoàn chỉnh nhất về Đức Phật đã có mặt dưới nhiều ngôn ngữ khác nhau”.
Một nhóm các nhà khoa học Đài Loan dẫn đầu bởi người đoạt giải Nobel Lý Viễn Triết hôm thứ Năm (1-11) đã tham dự lễ khai mạc đối thoại kéo dài 3 ngày về cơ học lượng tử trong Phật giáo với Đức Dalai Lama ở Dharamsala, Ấn Độ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nấm mào gà Vị ngọt, tính hàn; có tác dụng thanh mục, lợi phế, ích trường vị. Thịt nấm có mùi vị dễ chịu, ăn ngon. Khi nấu, nước có màu vàng như mỡ gà. Được dùng trị viêm mắt, quáng gà, viêm nhiễm đường hô hấp và đường tiêu...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nấm độc xanh đen Lúc còn tươi, nấm có mùi yếu, có hương của hoa hồng tàn; nhưng khi chụp nấm bắt đầu rữa thì nấm có mùi khó chịu. Nấm rất độc, chỉ ăn phải vài mg (0,001-0,005g) hoặc một miếng thể quả nấm to bằng đầu ngón ta...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nấm dắt Nấm dùng nấu canh hay xào ăn, có vị ngọt.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nấm dai Nấm thường được dùng xào ăn hay nấu canh. Khi nấm còn non ăn mềm, ngọt. Khi nấm già thì ăn dai nên thường chỉ nấu lấy nước làm canh ăn.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nấm cựa gà Do tác dụng mạnh, nên ở nước ngoài, Nấm cựa gà chỉ được chỉ định dùng theo ý kiến của thầy thuốc, thường được dùng trong khoa sản. Với liều cao, Nấm cựa gà rất độc, có thể gây nên hoại thư ở đầu ngón tay chân, cơ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nấm cỏ tranh Bổ, nhuận tràng, kích dục. Nấm này có mùi và vị của Hồi hương rất dễ chịu, khi xào ăn rất ngon. Dịch của nấm chứa một chất chịu nóng làm tăng cường sức co thắt của tim động vật.
Nấm cỏ dày hiện chưa có thông tin nghiên cứu về loại nấm này tại Việt Nam. Theo tìm hiểu các tài liệu Nước ngoài Nấm cỏ dày bị nghi ngờ có chất rất độc gây chết người đau đơn như loài Entoloma sinuatum bởi vậy không nên ăn hay sử dụng loại nấm này.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nấm chân chim Vị ngọt, tính bình; có tác dụng tư bổ cường thân, thanh can minh mục. Thể quả có thể ăn được khi còn non; khi già thì dai và vô vị.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nấm cà Nấm cà là một loại nấm ăn rất ngon nên được thu hái nhiều.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nai Lá chữa vết thương. Nước sắc lá hay toàn cây dùng làm thuốc trị bệnh về đường hô hấp.
Nhật báo Sankei, Asahi cùng nhiều trang báo trong nước đồng loạt đưa tin về việc phát hiện một bức tường bằng đá thuộc di tích thành Yonago, tỉnh Tottori bị vẽ bậy. Theo đánh giá của dân mạng, có thể kẻ phá hoại là người Việt Nam.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ký kết kế hoạch xây dựng sản phẩm du lịch nông nghiệp sạch, công nghệ cao. Mục đích triển khai thực hiện nhằm khai thác các tiềm năng và lợi thế về nông nghiệp, các đi...
Theo Cục ATTP, các lỗi vi phạm chủ yếu trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng thời gian qua là quảng cáo không phù hợp, quảng cáo thực phẩm có tác dụng “thần thánh” như thuốc chữa bệnh, quảng cáo khi chưa được phép, sản xuất thực phẩm “chui”…