Theo y học cổ truyền, dược liệu Cần dại Rễ củ có tác dụng cầm máu và bổ (Danh mục cây thuốc của Viện Dược liệu). Cũng có thể dùng như một số loài Heracleum khác của Trung Quốc, chẳng hạn như Heracleum moellendorffii Hace, để trị phong thấp, lưng gối mỏi đ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà na Vỏ bổ và lọc máu. Quả có bột và có vị ngọt, dùng ăn được. Vỏ dùng hãm nước cho phụ nữ mới sinh đẻ uống trong vòng 15 ngày sau khi sinh.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Căm xe Ở Campuchia, người ta sử dụng vỏ cây, quả gỗ của Căm xe làm thuốc trị ho ra máu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà muối Dân gian vẫn dùng lá sắc uống chữa tê thấp và nấu nước tắm trị ghẻ ngứa.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cám trắng Vỏ có vị đắng và chát. Ở Campuchia, người ta ngâm hay hãm vỏ để uống trị các cơn đau bụng hay cơn sỏi.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cam thìa Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Được dùng trị cảm mạo, nhức đầu, ngạt mũi, sốt rét (cách nhật cấp và mạn tính, lách to) viêm gan do siêu vi trùng, kiết lỵ cấp và mạn tính, viêm đại tràng và lạ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vỏ gây ngứa. Quả dùng để duốc cá; người ta giã vỏ và quả cho vào túi vải đặt xuống nước. Vỏ cũng gây ngứa da nếu ta tiếp xúc lâu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cám Quả không ngọt như các loại quả khác nhưng vỏ quả và hạt đều ăn được, có thể chống đói. Cũng dùng lấy đường và chế rượu. Hạch giàu về dầu, nhưng vì vỏ hạch quá dày nên khó đập vỡ và sử dụng dễ dàng như các loại hạt khác...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cam rừng Ở Ấn Độ, người ta dùng tinh dầu của quả để xoa bóp trị thấp khớp mạn tính và bại liệt. Lá được dùng trị rắn cắn. Còn rễ cũng được xem như có tính kháng sinh và kích thích.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cầm mộc Gỗ dùng làm đàn. Lá nấu nước tắm rửa chữa lở ngứa.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cam hôi Dân gian dùng rễ, lá làm thuốc trị ho, giúp tiêu hoá; còn dùng làm thuốc trị lậu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cam đường Quả ăn được. Rễ dùng để điều trị bệnh ghẻ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cẩm địa la có vị cay nồng, đắng, hơi hăng, mùi thơm mạnh, tính bình, có tác dụng bổ huyết, điều kinh, cầm máu, giảm đau, giải độc. Củ, lá non dùng ăn được. Ở Java, lá non và củ cũng được dùng làm gia vị. Người ta dùng củ là...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cẩm cù xoan ngược Nhân dân thường dùng lá làm thuốc trị sốt rét. Ở vùng Tateng (độ cao 400m) của Campuchia, người ta lấy nhựa để làm liền sẹo những vết chém, vết đứt do dao và gươm giáo sắc.
Vợ chồng chung sống vui vầy, hạnh phúc, không những giúp gia đình yên ổn, còn tích phúc, tích đức đời đời. Vợ hay chồng hãy luôn nhớ những điều dưới đây.