Theo y học cổ truyền, dược liệu Ruột gà vung Rễ chứa emetin. Ở Tân đảo (Nouvelle Calédonie) người ta dùng cây làm thuốc trị lỵ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rụt Có tác dụng lợi tiểu và chỉ tả. Người ta thường dùng vỏ cây, màu nâu nâu, mỗi lần khoảng 10g cho vào một bát nước, sắc uống ngày một lần để trị ỉa chảy và lợi niệu.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rút dại Tuỷ cây là một khối các tế bào xốp màu trắng tập hợp dày đặc không có dạng sợi, nó có tác dụng dẫn nhiệt kém, dùng cách nhiệt cho những thức uống giải khát, dù cho nhiệt độ môi trường cao, nhưng các chế phẩm ướp lạn...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rút gân Vị ngọt, nhạt, tính ấm; có tác dụng tiếp cốt sinh cơ, tán ứ giảm đau, khư phong trừ thấp, lợi niệu, tiêu thũng. Ở Vân Nam, rễ cây dùng chữa gẫy xương, đòn ngã tổn thương, phong thấp đau nhức các khớp, trẻ em cam tíc...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rút roi Có tác dụng khư phong, chỉ khái, tiêu thũng. Lá dùng được làm rau ăn. Ở Ấn Độ, toàn cây được dùng nấu nước dưới dạng nước rửa trị đau đầu. Toàn cây nấu lên và ăn nguội để trị chứng đái dắt và sỏi thận.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ráng can xỉ lá dài Vị cay, ngọt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt, trừ thấp, hoạt huyết hoá ứ, chỉ khái hoá viêm, lợi niệu thông sữa, chỉ huyết sinh cơ. Ở Trung Quốc người ta dùng cây để chữa phong thấp, đau xương, viêm r...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ráng can xỉ hình phảng Ở Ấn Ðộ cây được dùng trị sưng lách, đái dầm, sỏi thận, vàng da và sốt rét.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ráng biển Ðọt lá non luộc ăn được. Lá khô dùng làm chổi, cuống lá dùng đan các làn xách tay. Thân lá sắc uống sát trùng, trừ giun sán và cầm máu (Viện Dược liệu).
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ráng bay Vị đắng có tác dụng thu liễm. Các chiết suất lỏng có tính chất diệt khuẩn. Cũng được dùng như Cốt toái bổ, chữa phong thấp nhức mỏi gân xương đau mình mẩy, bong gân, sai khớp tụ máu, thận suy ù tai. Liều dùng 6-12g...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Râm Trung Quốc Lá có vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, kiềm chế vi khuẩn, tiêu thũng giảm đau, trừ mủ sinh cơ. Vỏ cây được dùng trị gãy xương. Lá dùng trị viêm gan hoàng đàn cấp tính, lỵ, ho do phổi nóng;...
Cũng như Râm bụt. Người ta cũng thường dùng lá như lá Râm bụt. Ở Vân Nam, lá được dùng trị nhọt sưng ra ở dưới nách, rễ dùng trị khí trệ bụng đầy.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Râm bụt leo Dịch của lá tươi giã nát dùng để trị bệnh ngoài da do tăng tiết bã nhờn và nhớt không nhiễm trùng; cũng dùng tắm trị bệnh chấy rận, ghẻ. Hoa hãm uống để trị sổ mũi cho trẻ sơ sinh.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Râm bụt kép Hoa có vị ngọt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt lương huyết, giải độc tiêu thũng. Vỏ thân và vỏ rễ có vị ngọt, hơi hàn; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, sát trùng chống ngứa. Quả có vị ngọt, tính bình; có tá...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Râm Lá có vị đắng, tính bình; có tác dụng lợi tiểu, tiêu sưng. Lá ngâm dầm trong giấm hay nước tiểu dùng làm thuốc đắp trị đụng giập. Dân gian thường dùng lá trị bệnh về bàng quang.
Mời quý vị và các bạn đón xem bộ phim tài liệu khoa học và khám phá thế giới thuyết minh "Con tàu bắt sao chổi phần 1"