Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch tùng dẹp Vị cay, tính ấm; có tác dụng khư phong lợi thấp, thư cân hoạt huyết. Bào tử có vị hơi đắng, tính bình; có tác dụng chỉ huyết, làm dịu kích thích. ở Trung Quốc, cây được dùng trị phong thấp tê liệt, đau gân cố...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch trạch lan Vị đắng, tính bình; có tác dụng khư phong trừ thấp, tán ứ chỉ thống, điều kinh. ở Trung Quốc, người ta dùng chữa: tứ chi tê bại, phong thấp đau nhức xương, đòn ngã tổn thương, ứ huyết tê đau, kinh nguyệt kh...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch tiên đào Vân Nam Vị đắng, hơi tê, tính mát, có ít độc; có tác dụng khư phong trừ thấp, nhuận phế chỉ khái, trấn thống sinh cơ. ở Trung Quốc, giả hành được dùng trị đòn ngã tổn thương, phong thấp buốt đau, tiêu hoá khô...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch tiên đào thân đốt Vị ngọt, tính bình; có tác dụng dưỡng âm, thanh phế, lợi thấp, tiêu ứ. ở Trung Quốc, cây được dùng trị đau đầu choáng váng, ho, thổ huyết, di tinh, kinh nguyệt không đều, tử cung trệ xuống, viêm màng...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch nam Trung Quốc Lá có tác dụng tiêu viêm, chỉ huyết. Quả có tác dụng hưng phấn. Lá được dùng trị dao chém, đòn ngã; quả dùng trị lao động nhiều vất vả giảm sức khoẻ.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch nam lá mộc Có tác dụng thanh nhiệt giải độc. ở Trung Quốc, lá được dùng trị mụn nhọt, lở ngứa sưng đau.
Thạch la ma Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc. ở Vân Nam (Trung Quốc), cây được dùng trị viêm gan, đau mắt do phong hỏa. Ở Quảng Tây, cây được dùng trị cảm mạo, viêm khí quản, viêm hầu họng, viêm gan, viêm kết mạc, viêm thận, phong thấp...
Một chương trình giới thiệu về nghề chạm bạc truyền thống với sự tham dự của nhiều nghệ nhân đến từ các làng bạc nổi tiếng phía Bắc sẽ được khai mạc vào chiều nay, 9-10 tại đình Kim Ngân, 42 Hàng Bạc- Hà Nội.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch hương nhu Vị cay, tính hơi nóng; có tác dụng giải biểu lợi thấp, hành khí chỉ huyết, tán ứ chỉ thống. ở Trung Quốc, cây được dùng chữa cảm mạo, đau dạ dày và bụng, ỉa chảy, thuỷ thũng, đòn ngã tổn thương, thấp chẩn,...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch hộc môi móc Vị ngọt, nhạt, tính hàn; có tác dụng dưỡng âm ích vị, sinh tân chỉ khát. Ðược dùng trị bệnh nhiệt thương tổn đến tân dịch, miệng khô phiền khát, hư nhiệt sau khi bị bệnh.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch hộc lùn Vị ngọt, nhạt, hơi hàn; có tác dụng sinh tân ích vị, thanh nhiệt dưỡng âm. Ðược dùng trị nhiệt bệnh thương tổn đến tân dịch, miệng khô phiền khát, hư nhiệt sau khi bệnh, mắt nhìn kém, đau dạ dày nôn khan.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch hộc lộng lẫy Người Trung Quốc sử dụng làm thuốc (A. Pêtelot). Cũng dùng như các loài Thạch hộc khác.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch hộc lông đen Có tác dụng dưỡng âm ích vị, sinh tân chỉ khát. Cây được dùng như các loài Thạch hộc khác trị nhiệt bệnh làm thương tổn đến tân dịch, miệng khô phiền khát và bị hư nhiệt sau khi khỏi bệnh.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch hộc lá dao Có tác dụng dưỡng âm ích vị, sinh tân chỉ khát. Ðược dùng trị bệnh sốt thương tổn đến tân dịch, miệng khô phiền khát, bị hư nhiệt sau khi khỏi bệnh.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thạch hộc không lá Vị hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt tiêu viêm. Ðược dùng trị ho, đau hầu họng, miệng khô lưỡi táo, bỏng lửa. Toàn cây dùng trị trẻ em kinh phong ăn uống trúng độc.