Theo y học cổ truyền, Cúc dùi trống có vị đắng và chua cay, tính bình; có tác dụng hoạt huyết, điều kinh, tiêu viêm, tiêu sưng, lợi tiểu và làm toát mồ hôi. Lá và ngọn non nấu canh ăn được. Ta thường dùng toàn cây với liều 10-15g sắc uống chữa kinh nguyệt...
Theo y học cổ truyền, Cúc gai Vị đắng, tính hàn; toàn cây có tác dụng hạ nhiệt, cầm máu, trừ lỵ; quả làm tăng áp huyết, làm giảm các cơn đau suyễn và ho, đau gan. Cây dùng chữa thũng ngứa và mụn nhọt sưng đau. Quả dùng trị viêm gan và lá lách, sỏi mật, ho...
Theo y học cổ truyền, Cúc hoa trắng Vị ngọt hơi đắng, tính hơi hàn; có tác dụng tán phong thanh nhiệt, mát gan, sáng mắt. Hoa thường dùng để pha với trà hay ngâm rượu uống. Thường dùng chữa 1. Phong nhiệt cảm mạo, đau đầu, tăng huyết áp; 2. Chống mặt nhức...
Theo y học cổ truyền, Vị cay, tính hơi ấm; có tác dụng khu phong, chỉ thống, giảm đau, điều kinh, hoạt huyết, bổ máu, làm ra mồ hôi, trừ đờm, trị hen. Thường được dùng trị: Ho khan, ho có đờm; Đau đầu do thần kinh, đau thượng vị; Viêm thận phù thũng; Lưng...
Theo y học cổ truyền, Cúc lá cà Dân gian dùng lá sao vàng sắc uống chữa phù khi bị hậu sản. Hoa sắc uống làm sáng mắt. Thường mọc hoang dại trong các rừng thưa, trên các đồi cây bụi ở nhiều nơi như Hà Bắc, Bắc Thái, Hà Tây, Hoà Bình, Ninh Bình.
Theo y học cổ truyền, Cúc leo Ở Đôminica, người ta dùng thân mang lá hãm hoặc sắc uống trị ỉa chảy. Ở Malaixia, người ta dùng lá vò xát, trị ngứa; ở Java, lá được dùng băng bó các vết thương.
Theo y học cổ truyền, Cúc liên chi dại Vị đắng, có tác dụng gây chảy nước bọt, làm giảm đau nhức, làm săn da. Ở nước ta, cây ít được dùng, nhưng ở một số nước Trung Mỹ như Jamaica, Đôminica, người ta sử dụng lá, đem giã ra và trộn với dầu thầu dầu để xát...
Theo y học cổ truyền, Cúc lục lăng Vị đắng và cay, tính ấm, có mùi thơm; có tác dụng tiêu thũng trừ độc, tán ứ, giảm đau. Thường dùng trị: Cảm cúm, ho kéo dài; Đau thấp khớp, đau lưng; Viêm thận, phù thũng; Vô kinh, đau bụng trước khi sinh...
Theo y học cổ truyền, Cúc mắt cá nhỏ Có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Ở Vân Nam (Trung Quốc), cây được dùng trị viêm gan, trẻ em tiêu hoá không bình thường, mắt quáng gà và dùng ngoài trị mụn nhọt lở ngứa, trẻ em lở miệng trắng.
Theo y học cổ truyền, Cúc mốc Vị cay thơm, tính mát, không độc; có tác dụng trị can hoả, dưỡng phế khí, làm tan màng mây, làm sáng mắt, trừ uế khí. Được dùng chữa thổ huyết, nục huyết, tất thảy các chứng tiết huyết, chữa sởi gây lở, ù tai và trị ho. Lá nấ...
Theo y học cổ truyền, Cúc móng ngựa Có tác dụng giải độc, khử ứ. Ở Trung Quốc, rễ thường dùng ngoài trị đòn ngã tổn thương, gãy xương và rắn cắn.
Theo y học cổ truyền, Cúc mui Thường được dùng trong phạm vi dân gian làm thuốc sát trùng, chữa sưng tấy thay vị Sài đất. Ở Campuchia, cây dùng làm thuốc giải nhiệt, trị ho và đau thấp khớp.
Theo y học cổ truyền, Cúc nghệ nâu Vị ngọt, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hoá thấp. Ở Vân nam (Trung Quốc), cây được dùng trị lỵ, cấp và mạn tính, mắt đỏ sưng đau, ung sang thũng độc.
Theo y học cổ truyền, Cúc tam thất Vị ngọt, tính ấm; có tác dụng hoạt huyết tán ứ, cầm máu, tiêu sưng. Chữa bị thương ứ máu sưng đau, thổ huyết, sau khi đẻ đau huyết khí. Người ta sử dụng nó như vị Tam thất, vì vậy mà có tên trên.
Theo y học cổ truyền, Cúc tần có vị hơi đắng, cay, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng tán phong hàn, lợi tiểu, tiêu độc, tiêu ứ, tiêu đờm, sát trùng, làm ăn ngon miệng, giúp tiêu hoá. Nhân dân thường dùng nấu nước xông giải cảm, có khi lấy rễ phơi khô sắc uốn...