Theo Y học cổ truyền, Huyền tinh Dân gian dùng bột củ quấy sống với nước chín để nguội uống chữa đi tiểu ra máu. Ở Ấn Độ người ta sử dụng rễ củ của loài Tacca pinnatifida Forst, có vị đắng nhưng chế biến kỹ dùng ăn ngon và sử dụng làm thuốc trị lỵ...
Theo Y học cổ truyền, Hy kiểm Vị hơi đắng, tính mát; có tác dụng tiêu viêm sát khuẩn, thanh nhiệt giải độc. Dùng uống trong trị sốt rét, trẻ em cam tích, rắn độc cắn, đau răng. Dùng ngoài nấu nước rửa các loại sang độc và sưng đỏ từng bộ phận (các loại vi...
Theo Y học cổ truyền, Huyền sâm có vị ngọt đắng, hơi mặn, tính mát; có tác dụng tư âm, giáng hoả, sinh tân dịch, chống khô khát, lương huyết, giải độc, nhuận táo, hoạt trường.Thường dùng làm thuốc chữa sốt nóng, nóng âm ỉ, sốt về chiều, khát nước, chống v...
Theo Y học cổ truyền, Long nha thảo Cây có vị đắng, chát, tính bình, có tác dụng thu liễm chỉ huyết, triệt ngược, chỉ lỵ, giải độc. Thường dùng trị: Khái huyết, thổ huyết, băng huyết, đại tiện ra máu; Sốt rét, lỵ; Tràng nhạc, lao lực; Ung thũng...
Theo Y học cổ truyền, Cây lòng trứng Lá có vị nhạt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu sưng, giảm đau, làm se, cầm máu, trừ phong. Quả có vị cay, tính ấm. Vỏ cây có vị đắng, tính lạnh. Lá được dùng trị mụn nhọt, đầu đinh, sâu quảng phong th...
Theo Y học cổ truyền, Lan trúc Vị đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tán ứ giảm đau, lợi thấp. Dùng chữa: Viêm gan, vàng da; Bệnh đường tiết niệu, phù thũng; Ðau thấp khớp, đòn ngã tổn thương; Rắn cắn,...
May thay trong thiên nhiên lại có những loại cây có khả năng hút sạch bức xạ sóng điện và wifi khiến môi trường trở nên trong sạch. Nếu không có điều kiện trồng nhiều thì ít nhất cũng nên trồng 1 - 2 cây trong nhà để chúng hút đi sóng điện thoại, các bức...
Những lô hàng từ cây dược liệu của nông dân Phú Yên và Trung tâm nghiên cứu và sản xuất dược liệu miền trung đã có mặt ở các thị trường khó tính như Châu Âu hay Châu Á. Khi nông dân thay đổi tập quán và hướng đến trồng theo tiêu chuẩn, đã giúp họ nâng cao...
Trồng cây dược liệu như đinh lăng, kim tiền thảo xen trong vườn bưởi vừa giúp hạn chế cỏ dại, cải tạo đất, chống xói mòn đất một cách hiệu quả. Cách trồng này còn giúp nâng cao thu nhập cho bà con nông dân.
Theo Y học cổ truyền, cây Muối Rễ, lá có vị mặn, tính mát; có tác dụng dưỡng huyết giải độc, hoạt huyết tán ứ. Vỏ rễ cũng có vị mặn, chát, tính mát, có tác dụng tán ứ, sinh tân, tiêu viêm giải độc, chỉ huyết, lợi niệu, khư phong thấp. Quả có tác dụng thu...
Theo Y Học cổ truyền, cây Ké hoa đào có vị ngọt dịu, tính mát, không độc, có tác dụng tiêu viêm trừ thấp, lợi tiểu. Rễ dùng chữa: Thấp khớp, đau khớp; Cảm cúm, viêm amygdal; Viêm ruột, lỵ, tiêu hoá kém; Bạch đới; Sốt rét; Bướu giáp.
Theo Y học cổ truyền, cây Ké đồng tiền Rễ có tác dụng lợi tiểu và lọc máu. Hạt có tính kích dục. Vỏ rễ nấu với dầu vừng và sữa có hiệu quả trong việc điều trị liệt mặt và đau dây thần kinh hông. Dùng làm bột trộn với sữa và đường để trị chứng đái nhiều và...
Trong tương lai, quỹ đất nông nghiệp trên Trái đất sẽ không thể cung cấp đủ nguồn lương thực cho tất cả. Chính vì thế, chúng ta cần phải tự thay đổi thói quen ăn uống.
Theo Y học cổ truyền, Ké hoa vàng Lá tươi mềm và nhầy, có tính làm dịu. Toàn cây có vị ngọt dịu, hơi đắng, tính mát, không độc; có tác dụng tiêu viêm, tiêu sưng, làm tan máu ứ, lợi tiểu, giảm đau, làm ra mồ hôi nhẹ, giải cảm phong nhiệt. Thường được chỉ đ...
Nhằm góp phần hiện thực hóa mục tiêu “Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh - Thành phố khởi nghiệp cho giới trẻ” và khơi dậy tinh thần khởi nghiệp trong cộng đồng trên địa bàn TP.HCM và các tỉnh lân cận, Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao...