Ăn uống hằng ngày, môi trường không khí ô nhiễm làm cho cơ thể chúng ta chứa rất nhiều độc tố tích tụ bên trong mà bản thân cơ thể không tự đào thải ra được.
Theo Y học cổ truyền, Quyết ấp đá Vị ngọt và hơi đắng, tính hàn (có sách ghi là vị cay, tính mát); có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết cầm máu, nhuận phế trừ ho, khứ ứ tiêu thũng. Thường dùng trị: Phổi nóng sinh ho, sưng phổi, lao phổi; Viêm hầu...
Theo y học cổ truyền, Quýt rừng Quả có vị đắng the như Chanh, có tác dụng làm long đờm. Quả ăn được; quả và lá dùng để chữa các bệnh đường hô hấp. Dân gian cũng dùng rễ nấu nước uống cho phụ nữ sau khi sinh đẻ...
Việc tìm ra sâm Ngọc Linh đặt nền móng cho nhiều công trình nghiên cứu khoa học. Người đầu tiên tâm huyết theo đuổi, đưa nó ra thế giới là dược sĩ Nguyễn Thới Nhâm. Tháng 4/1974, với sự giúp đỡ của dược sĩ Nguyễn Văn Bàng (Viện Dược liệu Việt Nam), ông Nh...
Theo y học cổ truyền, cây Cậy Quả hạ nhiệt, nhuận tràng. Quả phơi khô dùng ăn và được dùng làm thuốc giải nhiệt, trị táo bón và thúc đẩy sự bài tiết. Hạt được sử dụng ở Trung Quốc như thuốc làm dịu.
Theo y học cổ truyền, cây Cẩm Vị ngọt và nhạt, tính mát; có tác dụng chống ho, cầm máu, tán ứ. Thường dùng trị: Lao phổi, khái huyết, ho, nôn ra máu; Viêm phế quản cấp tính, ỉa chảy, lỵ; Ổ tụ máu, bong gân cấp...
Theo y học cổ truyền, Cà ba thùy Rễ và lá có vị đắng, quả có vị đắng, tính mát có tác dụng làm long đờm, chống sốt, lợi tiểu. ở Ấn Độ, rễ và chồi lá dùng trị bệnh lao dưới dạng thuốc sắc, thuốc bột hay thuốc dẻo ngọt; quả và hoa trị ho; nước sắc cây trị v...
Theo y học cổ truyền, Rau om Vị cay, hơi chát, tính mát, mùi thơm có tác dụng thanh nhiệt chỉ khái, giải độc, tiêu thũng. Rễ có tác dụng làm dãn cơ phủ tạng như ruột, thận, do đó mất các cơn đau bụng. Nó còn làm dãn mạch, tăng lực thận, tăng lượng nước t...
Theo y học cổ truyền, cây Kẹn Hạt có vị ngọt, tính ấm, có tác dụng lý khí khoan trung, hòa vị chỉ thống. Vỏ có tác dụng sát trùng, an thần, giảm đau. Nhân dân thường dùng vỏ để duốc cá do thành phần sapoinin trong đó. Vỏ thường được dùng trị bệnh lỵ, đau...
Theo y học cổ truyền, Ké lông Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng giải biểu thanh nhiệt, lợi niệu tán kết. Được dùng trị cảm mạo do phong nhiệt, đái dắt. Rễ dùng trị mụn nhọt lớn. Lá dùng trị lỵ, đòn ngã dao chém.
Theo Y học cổ truyền, Ké khuyết Vị đắng, tính bình; có tác dụng khư phong trừ thấp, giải độc tiêu thũng. Cũng dùng như Ké hoa đào. Ở Ấn độ, rễ cây được dùng đắp ngoài trị chứng đau thắt lưng. Ở Trung quốc, cây được dùng trị: Phong thấp tê đau, lưng gối đa...
Đến thăm một làng quê thanh bình tại xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, Hà Nội, tại đây, người dân đang thực hiện canh tác và vươn lên làm giàu từ mô hình trồng rau hữu cơ.Tuân thủ chặt chẽ các quy định từ đất trồng, nước tưới, bón phân tới phòng trừ sâu bệnh...
Cây hành lá nhỏ bé nhưng lại một loại rau gia vị không thể thiếu trong bữa ăn của các gia đình Việt. Mời bạn cùng NNS số này tìm hiểu về quy trình trồng hành lá theo tiêu chuẩn sạch và an toàn VSTP tại huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An
Thích nghi tốt với khí hậu mát mẻ đặc trưng của vùng núi Bắc Hà, những hạt đậu Hà Lan được chọn từ giống đậu Hà Lan ăn lá địa phương, các hạt to mập đủ tiêu chuẩn sẽ được đem gieo trồng trên rãnh đất được bón lót bằng phân chuồng hoai mục. Toàn bộ quá trì...
Cải càu vồng được gieo trên đất mùn trộn với xơ dừa và phân hữu cơ, trong các khay ủ trong vòng 2 ngày. Sau 1 tháng, cây con có thể bắt đầu đem trồng ngoài đất. Trong suốt quá trình sinh trưởng toàn bộ quá trình bón phân, tưới nước đều được ghi lại trong...