Chất alcaloit Homoharringtonine chiết xuất từ loài C. harringtonia của Trung Quốc cho thấy có tác dụng chống các dạng bệnh máu trắng khác nhau (Fu Li‐kuo & Jin Jian‐ming, 1992). Khả năng gây trồng loài này làm thuốc chống ung thư cần tiếp tục được nghiên...
Theo Đông Y, Tai chua Thân, lá, nhựa có vị đắng, chát, tính mát, có ít độc, có tác dụng sát trùng. Nhân dân thường dùng vỏ quả Tai chua sắc uống chữa sốt, khát nước. Ở Trung Quốc, người ta dùng gôm nhựa tươi tuỳ lượng cho vào mũi trị đỉa chui vào xoang mũ...
Theo Đông Y, Cây và rễ hạ nhiệt, bổ và gây nôn; lá có tác dụng làm ra mồ hôi và hạ nhiệt. Cây được dùng chữa sốt gián cách, ho gà, viêm màng bụng khi đẻ và cũng dùng trị cảm nóng và cảm lạnh. Dân gian thường dùng rễ củ nấu nước uống làm thuốc bổ mát (nên...
Theo Đông Y, Rễ Phèn đen có vị chát, tính lạnh; có tác dụng tiêu viêm, thu liễm, chỉ tả. Lá có tác dụng thanh nhiệt giải độc, sát trùng, lợi tiểu. Vỏ gây chuyển hoá. Rễ Phèn đen được dùng trị lỵ, viêm ruột, ruột kết hạch, viêm gan, viêm thận và trẻ em cam...
Theo Đông Y, Hài nhi cúc Vị cay, hơi ngọt, tính bình; có tác dụng trừ thấp nhiệt, tiêu thực tích, thanh nhiệt giải độc, tán kết tiêu thũng, lợi niệu. cây được dùng trị: Viêm amygdal, viêm xoang miệng do nấm mốc, viêm họng; Bụng trướng đau cấp tính; Ghẻ lở...
Theo Đông Y, Găng tu hú Quả làm kích thích gây nôn. Cơm quả cầm lỵ, trừ giun, gây sẩy thai. Vỏ quả làm săn da. Vỏ cây se, có tác dụng bổ và lợi tiêu hoá. Nước chiết vỏ rễ có tác dụng diệt trùng Lá thường dùng làm thạch (Sương sâm). Rễ nghiền ra dùng duốc...
Theo Đông Y, Ghi có đốt có Vị hơi đắng, tính bình, có tác dụng khử phong trừ thấp, thư cận hoạt lạc, cầm máu. Ở Trung Quốc, cây được dùng làm thuốc trị: Thấp khớp, đau lưng, mỏi bắp, chân tay tê bại; Chảy máu tử cung, chảy máu cam; Bạch đới, bệnh đường ti...
Theo Đông Y, Cây Ghi khi tươi không có mùi, nhưng khi khô có mùi khó chịu, vị chát và đắng. Quả có tác dụng nhuận tràng bổ, kích dục, lợi tiểu, trợ tim. Histamin tham gia vào việc làm giảm huyết áp, gây cảm giác dễ chịu cho người bệnh. Cây thường được dù...
Phương pháp hiệu quả nhất để phát hiện sớm ung thư đường tiêu hoá là kiểm tra định kỳ với các xét nghiệm phù hợp khi bệnh chưa có dấu hiệu rõ ràng. Điều này góp phần nâng cao chất lượng sống và giảm chi phí điều trị của người bệnh.
Bệnh Viêm thực quản là căn bệnh phổ biến làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của nhiều người, nhưng chúng ta còn chưa nhận thức đúng được sự nguy hiểm của bệnh. Khi bệnh trở nên trầm trọng thì người bệnh mới tìm cách điều trị. Do đó, việc phát hiện dấu...
Theo Đông Y, Húng giổi Cây có vị cay, tính nóng, mùi thơm dịu, có tác dụng kích thích sự hấp thụ, làm ra mồ hôi, lợi tiểu, lương huyết, giảm đau. Quả có vị ngọt và cay, tính mát; kích thích thị lực. Hoa có tính chất lợi tiểu, bổ thần kinh. Cành lá được dù...
Theo Đông Y, Huyết rồng hoa nhỏ Vị đắng ngọt, tính ấm; có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, thông kinh. Cũng dùng như Huyết rồng, chữa khí hư, kinh bế, trị di tinh, bạch đới, kinh nguyệt không đều và làm thuốc bổ huyết.
Theo Đông Y, Huyết dụ có vị hơi ngọt, tính bình; có tác dụng làm mát huyết, cầm máu, tán ứ định thống. Thường được dùng trị lao phổi với ho thổ huyết, rong huyết, băng huyết, lậu huyết, kinh nguyệt ra quá nhiều, kiết lỵ ra máu, phong thấp, đau nhức xương,...
Theo Đông Y, Hoắc hương có vị cay, mùi thơm hắc, tính hơi ấm, có tác dụng làm mạnh dạ dày - ruột, giúp sự tiêu hoá, hành khí, giảm đau. Lá có tác dụng hạ nhiệt. Thường dùng chữa cảm mạo trúng nắng, trúng thực, nhức đầu, sổ mũi, đau mình, nôn mửa, đau bụng...
Theo Đông Y, Hành tây được chỉ dẫn dùng trong để trị mệt mỏi, suy nhược cơ thể và thần kinh, chứng ít nước tiểu; bí dịch, thuỷ thũng, thừa urê huyết, tăng chlorur huyết, lên men ruột, đau sinh dục tiết niệu, đau ngực, cúm, mất trương lực tiêu hoá, mất cân...