Theo Đông Y, Quả Ké đầu ngựa (Thương nhĩ tử) có vị ngọt nhạt, hơi đắng, tính ấm, có tác dụng tiêu độc, sát trùng, tán phong, trừ thấp. Ké đầu ngựa được dùng chữa phong hàn đau đầu, tay chân đau co rút, phong tê thấp, đau khớp, mũi chảy nước hôi, mày đày,...
Theo Đông Y, Dây khố rách Vị đắng, cay, tính mát; có tác dụng hành khí giảm đau, lợi thuỷ, trừ thấp, tiêu viêm. Dùng chữa bệnh trĩ lở sưng chảy máu, viêm đường tiết niệu sưng phù, đái buốt. Dân gian thường dùng rễ làm thuốc chữa đau bụng, viêm loét dạ dày...
Dầu hạt dùng để thắp sáng, làm xà phòng và cũng dùng trong y học dân gian ở một số nơi. Hạt được dùng ở Ấn Độ, cả uống trong lẫn xoa bóp ngoài để trị bệnh thấp khớp, thống phong, bại liệt, phong cùi, sốt rét.
Kỹ thuật trồng dưa hấu cho quả to, vị ngọt lịm tại nhà. Bạn hãy làm theo những hướng dẫn dưới đây để tự trồng những cây dưa hấu cho quả ăn ngon tại nhà bạn.
Theo Đông Y, Quả có vị ngọt nhạt, tính lạnh; có tác dụng giải khát, giải say nắng, tránh phiền nhiệt, hạ khí, lợi tiểu tiện, hạ huyết áp. Vỏ quả có vị ngọt, tính mát; có tác dụng thanh thử giải nhiệt, chỉ khát, lợi tiểu. Hạt có vị ngọt, tính lạnh có tác d...
Cây đậu ngự Quả hạt non có thể ăn xào, nấu chè. Hạt già bóc vỏ dùng hấp cơm hoặc nấu chè đường ăn có giá trị dinh dưỡng cao. Hạt còn được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày và đau ruột. hãy cùng tìm hiểu những hướng dẫn dưới đây để tự chế biết những món ăn dầ...
Theo Đông Y, Quả hạt non có thể ăn xào, nấu chè. Lá dùng làm thức ăn chăn nuôi; giá trị dinh dưỡng cao hơn lá lạc, lá đậu tương. Hạt già bóc vỏ dùng hấp cơm hoặc nấu chè đường ăn có giá trị dinh dưỡng cao. Hạt còn được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày và đa...
Theo đông Y, cây Thuốc lá có Vị cay, tính ấm, có độc; có tác dụng tiêu thũng giải độc, thu liễm chỉ huyết, sát trùng. Người ta cũng biết nicotin là một chất độc mạnh đối với các hạch giao cảm của hệ thần kinh; nó cũng có tính sát trùng.
Theo đông Y, Kim anh tử có vị chua, ngọt, chát, tính bình, có tác dụng cố tinh, thu liễm, chỉ tả. Rễ Kim anh có vị chua, tính bình; có tác dụng hoạt huyết, tan ứ trệ, chỉ thống, lợi thủy.Thường dùng chữa di tinh, bạch đới, són đái, vãi đái, ỉa chảy và lỵ...
Đây là một loại ung thư hiếm gặp nhưng điều trị khó do ung thư lan rộng, nhanh và thường di căn vào các cơ quan kế cận, nhất là vào gan làm cho việc cắt bỏ vô cùng khó khăn.
Theo Đông Y, Gai kim Có vị đắng, cay, tính ấm, có tác dụng làm ra mồ hôi, long đờm, ngừng ho, giải độc, tiêu thũng. Lá sắc đặc ngậm chữa sâu răng; cành lá sắc uống chữa ho. Ở Ấn Độ, dịch lá dùng để rửa và dùng xoa để ngăn ngừa nứt nẻ chân vào mùa mưa.
Theo Đông Y, Vị đắng, hơi chát; có tác dụng khu phong, giải biểu. Chữa cảm phát sốt và làm thông mạch duỗi gân, chữa phong thấp đau nhức. Dùng chữa sốt rét cơn, lấy 160g sắc nước, chia uống nhiều lần. Dây chè cũng được nhân dân nấu uống như chè cây, và đặ...
Cây Dây chẽ ba Cành lá thường được dùng nấu nước tắm cho phụ nữ sau khi sinh đẻ cho mau lại sức. Lá giã đắp chữa ghẻ, mụn nhọt, bắp chuối; cũng có thể dùng lá nấu nước tắm và nấu thành cao đặc để bôi nhiều lần trong ngày. Rễ sao vàng sắc nước uống chữa ph...
Vỏ rễ có vị cay ngọt và rất đắng, mùi thơm, tính hơi nóng, có tác dụng trừ phong thấp, cầm máu, giảm đau, dãn gân. Người ta biết là chất nhựa đắng trong rễ có tính gây sẩy thai. Từ lâu, rễ Cam núi đã được sử dụng ở Ấn Độ như thuốc trị lỵ, điều kinh và dùn...
Theo Đông Y, Cải cúc có vị ngọt nhạt, hơi đắng, the, mùi thơm, tính mát, được xem như một loại rau giúp khai vị làm ăn ngon, giúp tiêu hoá, trừ đờm, tán phong nhiệt. Cải cúc có thể dùng ăn sống như xà lách, chế dầu giấm, ăn với lẩu, nấu canh... Còn dùng l...