Theo Đông Y, Phòng phong thảo Vị cay, đắng, tính hơi ấm, có hương thơm; có tác dụng khư phong phát biểu, tiêu viêm chống đau, tiêu tích trệ, hoà trung chỉ ẩu. Ở Vân Nam dùng chữa cảm mạo, ho, viêm mũi mạn tính, kinh nguyệt quá nhiều, có thai nôn mửa, phon...
Theo Đông Y, Xương rồng ông Vị đắng, tính hàn, có độc. Ta thường dùng cành chữa đau răng, sâu răng và mụn nhọt. Ðể chữa đau răng người ta lấy cành Xương rồng, cạo bỏ gai đem nướng nóng rồi giã nát, loại bỏ xơ, thêm muối vào lấy nước ngậm. Ðể chữa đinh nhọ...
Cây lạc tiên tây (Passifiora incarnata) còn gọi là chanh dây hay chanh leo, là một trong chỉ một số ít của hơn 450 loài chi lạc tiên (Passiflora) phát triển ở ôn đới Bắc Mỹ. Phần lớn các loài lạc tiên được tìm thấy ở vùng nhiệt đới Hoa Kỳ. Khoảng 20 loài...
Theo Đông y, Hoa và lá nhài có vị cay và ngọt, tính mát; Hoa và lá dùng trị ngoại cảm phát sốt, đau bụng, ỉa chảy, lỵ, mụn nhọt độc. Hoa sắc nước dùng rửa mặt, chữa viêm màng khoé mắt và màng mộng, chữa trẻ em lên sởi có sốt, sởi mọc không đều. Lá cũng dù...
Theo Đông Y, Nhội Vị hơi cay, chát, tính mát; có tác dụng hành khí hoạt huyết, tiêu thũng, giải độc. Lá và ngọn non dùng chữa: Ỉa chảy; Phụ nữ khí hư, bạch đới, viêm âm đạo, lở ngứa do trùng roi; Mụn nhọt, lở ngứa. Còn dùng chữa răng lợi sưng đau, đau họn...
Theo Đông Y, Quả nho có vị ngọt, chua, tính bình; có tác dụng bổ khí huyết, cường gân cốt, lợi tiểu tiện, nhuận tràng, lợi tiêu hoá. Rễ Nho có vị ngọt, chát, tính bình; có tác dụng khư phong thấp, nối gân, lợi niệu. Dây lá Nho có vị ngọt, chát, tính bình;...
Theo Đông Y, Ngô có vị ngọt, tính bình; có tác dụng lợi niệu tiêu thũng, bình can, lợi đàm. Râu Ngô làm tăng bài tiết nước tiểu, tăng sự bài tiết của mật, làm nước mật lỏng ra, tỷ trọng nước mật giảm, lượng protrombin trong máu tăng. Thường dùng chữa: Viê...
Củ dùng ăn, nấu canh, nấu chè, làm mứt, là loại thức ăn bổ mát. Cũng được dùng làm thuốc cầm máu. Khi nghiền củ thành một chất dịch như sữa, dịch này có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của Staphylococcus và Bacillus coli. Có tác giả cho là củ được dùng trị...
Theo Đông Y, Nấm hương có vị ngọt, tính bình, không độc; có tác dụng làm tăng khí lực, không đói, cầm máu; còn có tác dụng lý khí hoá đàm, ích vị, trợ thực, kháng nham, giảm cholesterol, hạ huyết áp. Đồng bào thường hái nấm tươi về nướng chín ăn. Nhưng th...
Theo Đông Y, Lộc vừng Vỏ se và hạ nhiệt, quả cũng có vị se. Gỗ có tính cầm máu. Rễ rất đắng giải nhiệt, giải khát. Lá non và chồi non mà ta gọi là Lộc vừng có vị chát chát dùng ăn ghém với rau và các thức ăn khác. Vỏ thân thường dùng chữa đau bụng, sốt, ỉ...
Theo Đông Y, Lá diễn có vị ngọt nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu, làm mát máu, sinh tân dịch. Thường dùng trị: Cảm mạo, sốt cao; Viêm phổi nhẹ, viêm ruột thừa cấp; Viêm gan cấp, viêm kết mạc; Viêm ruột, lỵ; Phong thấp viêm khớp...
Theo Đông Y, Lạc tiên cảnh Vị đắng, tính ấm; có tác dụng khư phong trừ thấp, hoạt huyết giảm đau, ngừng ho, làm long đờm. Cây được dùng trị phong nhiệt đau đầu: mũi tắc không thông được nước mũi.
Theo Đông Y, Chòi mòi Quả có vị chua. Vỏ se làm săn da và bổ. Cành non hoặc gỗ điều kinh. Quả ăn được, có vị chua, dùng chữa ho, sưng phổi. Hoa chữa tê thấp. Vỏ chữa ỉa chảy và làm thuốc bổ. Cành non dùng để điều kinh. Lá dùng ngoài đắp chữa đau đầu.
Theo Đông Y, Chổi có vị hơi cay, đắng, mùi thơm, tính ẩm; có tác dụng tán phong hàn, khai khiếu, giúp tiêu hoá, thông huyết mạch, sát khuẩn. Người ta thường dùng cây đốt xông khói hoặc nấu nước xông chữa cảm cúm, nhức đầu, đau bụng, vàng da, sởi. Còn dùn...
Hồng hoa có tên khoa học là Carthamus tinctorius L, họ Cúc (Asteraceae). Hồng hoa được dùng chữa bế kinh, đau kinh, ứ huyết sau khi đẻ, khí hư, viêm tử cung, viêm buồng trứng. Còn dùng chữa viêm phổi, viêm dạ dày, tổn thương do bị ngã hay bị đánh ứ huyết...