Theo Đông Y, Xơ Mướp dùng trị: gân cốt tê đau, đau ngực sườn, bế kinh, sữa không thông, viêm tuyến sữa, thuỷ thũng; Lá dùng trị ho, ho gà, nắng nóng khát nước vào mùa hè; dùng ngoài trị chảy máu ở các vết thương, ecpet, mảng tròn, chốc lở, bệnh mụn; Hạt M...
Theo Đông Y, Quả có vị ngọt dịu, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, nhuận phế, chỉ khái tiêu đờm. Hạt có tính giải nhiệt, nhuận tràng. Quả được dùng làm thuốc chữa thổ huyết, đau cổ họng, đại tiện táo bón. Rễ dùng làm thuốc hạ nhiệt, tiêu thũng. Hạt có tá...
Theo Đông Y, Mướp đắng Cây có vị đắng, tính hàn, không có độc, tính giống Rau má; có tác dụng trừ tả nhiệt, giải lao, thanh tâm, sáng mắt. Quả có vị hơi đắng, tính hàn, không có độc; Quả được dùng làm thuốc bổ máu, giảm sốt, giảm ho, trị giun, hạ đái đườn...
Theo Đông Y, Mít Quả xanh chát làm săn da. Quả chín với các múi Mít có vị ngọt, tính ấm, có tác dụng chỉ khát, trợ phế khí, trừ chứng âm nhiệt. Hạt Mít có vị ngọt, tính bình, có mùi thơm, có tác dụng tu dưỡng ích khí, thông sữa. Nhựa có vị nhạt, tính bình...
Theo Đông Y, Hoàng cầm râu Vị hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu tiêu sưng, giảm đau, chống khối u tan sinh. Thường dùng trị: Khối u tân sinh; áp xe phổi (Lao phổi xơ); Viêm ruột thừa; Viêm gan, xơ gan cổ trướng. Dùng ngoài trị...
Theo Đông y, Hẹ Hạt có vị cay, ngọt, tính ấm, có tác dụng ôn trung, trợ vị khí, điều hoà tạng phủ, hạ nghịch khí, cố thận tinh, tán ứ huyết. Rau Hẹ có vị cay đắng chua mà sít, lại mạnh cho khí và thêm cho dương sự, lại cầm máu, vít tinh. Cây Hẹ dùng trị c...
Theo Đông Y, Ổ vẩy Vị hơi đắng và ngọt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt lợi thủy, trừ phiền, thanh phế khí. Thường dùng trị: Viêm tiết niệu, sỏi; Ho, viêm phế quản; Ðánh trống ngực, tâm phiền...
Theo Đông Y, Thạch lựu Vỏ quả có vị chua, chát, tính ấm; có tác dụng sáp trường chỉ tả, chỉ huyết, khu trùng. Vỏ thân và vỏ rễ có vị đắng, chát, tính ấm, có độc; có tác dụng sát trùng trừ sán. Thịt quả được dùng trợ tim, giúp tiêu hoá. Dịch quả tươi làm m...
Theo Đông Y, Canh châu Vị đắng hơi chua, tính mát; có tác dụng lương huyết, thanh nhiệt, giải độc. Quả ăn được, có vị chua hơi ngọt. Lá non nấu canh ăn được. Lá thường dùng riêng hoặc phối hợp với lá Vối làm nước uống thay trà, vừa giải khát, vừa phòng bệ...
Theo Đông Y, Quả Cam có vị ngọt chua, tính mát; có tác dụng giải khát, sinh tâm dịch, mát phổi, tiêu đờm, thanh nhiệt và lợi tiểu. Vỏ quả Cam có vị cay, mùi thơm, tính ẩm, có tác dụng tiêu đờm, thông khí trệ, giúp tiêu hoá. Vỏ cây Cam vị ngọt, hơi the, tí...
Theo Đông Y, Bưởi Vỏ quả dùng trị đờm kết đọng ở cổ họng và cuống phổi, đau bụng do lách to; còn dùng trị đau dạ dày, đầy bụng, ăn uống không tiêu, ho nhiều, hen, đau thoát vị. Lá dùng chữa sốt, ho, nhức đầu, hắt hơi, kém ăn; còn dùng chữa viêm vú, viêm a...
Theo Đông Y, Bưởi bung Rễ có vị cay, lá có vị hơi ngọt, tính ấm, có tác dụng giải cảm, trừ đờm, chống ho, kích thích tiêu hoá, tán huyết ứ. Quả ăn được. Lá phối hợp với lá Cơm rượu làm men tăng hiệu suất rượu. Rễ và lá thường được dùng trị: Cảm lạnh và ho...
Theo Đông Y, Bướm bạc quả nang Vị ngọt nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, lợi niệu. Rễ, thân cũng được dùng như các loài khác chữa bệnh ôn nhiệt, trong ngoài đều nóng, các khiếu không thông. Vỏ dùng chế nước uống cho trẻ em bị bệ...
Theo Đông Y, Bướm bạc lá Hoa được xem như bổ phổi và lợi tiểu. Dùng trị suyễn, sốt rét định kỳ và thủy thũng. Dùng ngoài rửa các vết thương và mụn nhọt.
Theo Đông Y, Bướm bạc có vị hơi ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải biểu, khai uất, hoà lý, lương huyết, tiêu viêm. Dân gian dùng nó làm thuốc giảm đau trị ho, bạch đới, tê thấp.