Theo Đông Y Lá Vông nem có vị đắng nhạt, hơi chát, tính bình. Thường dùng chữa tim hay hồi hộp, ít ngủ hoặc mất ngủ, trẻ em cam tích, viêm ruột ỉa chảy, kiết lỵ, viêm da, lở chảy nước, phong thấp, chân tê phù, ung độc.
Theo Đông Y Vông đỏ Vị ngọt, tính mát; có tác dụng giải độc, trừ thấp, chỉ huyết, tiêu viêm, lợi tiểu. Ðược dùng trị: Lỵ, viêm phế quản mạn tính; Bệnh đường tiết niệu, sỏi niệu, đái ra máu; Xuất huyết tử cung, bạch đới; Ðau lưng đùi, đòn ngã tổn thương. D...
Theo Đông Y Phá cố chỉ Vị cay, đắng, tính rất ấm; có tác dụng ôn thận tráng dương, nạp khí chỉ tả. Ðược dùng trị lưng cốt đau mỏi, người già đái són, đái dắt, ỉa chảy kéo dài, gầy yếu ra nhiều mồ hôi, thần kinh suy nhược, di tinh; dùng ngoài trị phong bạc...
Theo Đông Y Cuống quả có vị ngọt hơi chua với hương vị đặc biệt, dùng ăn mát và giải khát; nước ép của nó, cho lên men làm rượu có tác dụng lợi tiểu, còn làm săn da và cầm ỉa chảy. Vỏ quả thật chứa dầu gây bỏng da mạnh. Hạt bổ dưỡng, làm nhầy, làm dịu. Vỏ...
Theo Đông Y Dạ cẩm có vị ngọt hơi đắng, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, làm dịu cơn đau, tiêu viêm, lợi tiểu. Ngoài việc dùng chữa loét dạ dày, Dạ cẩm còn được dùng chữa loét miệng lưỡi và chữa các vết thương. Cũng dùng phối hợp với các vị t...
Theo Đông Y Lưỡi rắn trắng Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết lợi niệu, tiêu ung tán kết. Thường dùng trị : Viêm các loại như viêm đường tiết niệu, viêm amygdal, viêm hầu họng, viêm ruột thừa; Viêm gan và viêm gan hoàng...
Theo Đông Y Thân cây có chất dính nhớt, như hồ keo. Rễ có vị hơi ngọt, đắng, tính hơi ấm, có mùi thơm. Nhân dân dùng quả làm thuốc trị suy nhược và liệt dương. Hạt được dùng thay vị Ngũ vị, do đó mà có tên trên. Ở Trung Quốc, người ta dùng rễ trị: Viêm dạ...
Theo Đông Y Vỏ cũng có tính vị, tác dụng như vỏ Ngũ gia nhỏ. Rễ lá có vị đắng và cay, tính mát, có mùi thơm. Vỏ được coi như vị thuốc bổ. Nước sắc và rượu chế từ vỏ cây được dùng phổ biến làm thuốc bổ nâng cao sức của các cơ, tăng trí nhớ, ngoài ra còn dù...
Theo Đông y Ngũ gia gai Vị cay, hơi đắng, tính ấm; có tác dụng ích khí kiện tỳ, bổ thận an thần, thư cân hoạt huyết, khư phong thấp. Thường dùng chữa: Tỳ thận hư yếu; Người gầy mất sức; Không muốn ăn; Lưng gối đau mỏi; Mất ngủ nằm mơ nhiều.
Theo Đông y Giang ông Có tác dụng cầm máu, tiêu viêm. Lá giã nát, vắt lấy nước dùng nhuộm màu xanh, nhân dân thường dùng nhuộm xanh bánh đúc. Hoa thường được dùng nấu với tôm làm canh. Lõi đỏ của thân dùng trừ phong thấp, tê mỏi và đắp bó gãy xương.
Theo Đông y Hoa có vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu. Vỏ có vị đắng, tính mát; có tác dụng lợi tiểu, tiêu sưng, gây nôn. Rễ đắng, mát, có tác dụng kích thích, bổ, cũng gây nôn và giảm đau.
Theo Đông Y Cát cánh Vị hơi ngọt, sau đắng, tính bình, có tác dụng thông khí ở phổi, tiêu đờm, làm cho mủ độc vỡ ra ngoài. Người ta đã chứng minh được rằng các saponin của Cát cánh có tác dụng tiêu đờm, phá huyết làm tan máu. Rễ Cát cánh có tác dụng như g...
Theo Đông Y Sen cạn có vị cay, chua, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, mát huyết, cầm máu, lại có tác dụng điều kinh, lợi tiểu, nhuận tràng, tẩy, trừ ho và chống bệnh scorbut. Cây còn dùng chữa sự lười biếng của thận và các bệnh về bàng quang (v...
Theo Đông Y Khoai lang có vị ngọt, tính bình, có tác dụng nhuận tràng, bổ hư tổn, ích khí lực, mạnh tỳ thận. Thường dùng trị: Lỵ mới phát; Đại tiện táo bón; Di tinh, đái đục; Phụ nữ kinh nguyệt không đều, loạn kỳ, máu xấu; Cúm mùa hè, sốt nóng li bì, thân...
Theo Đông Khôi Vị chua. Nước sắc lá có tác dụng làm giảm độ acid của dạ dày. Nhiều địa phương khác ở tỉnh Nghệ an cũng dùng lá Khôi chữa đau dạ dày. Lá Khôi được dùng với lá Vối, lá Hoè nấu nước tắm cho trẻ bị sài lở, hoặc giã với lá Vối trộn với dầu vừng...