Theo Đông Y rễ gối hạc có vị đắng ngọt, tính mát, có tác dụng tiêu sưng, thông huyết. Do có tác dụng này như vị xích thược nên người ta gọi là nam xích thược, do đó thường được sử dụng chữa sưng tấy, đơn bắp chuối hay phong thấp sưng đầu gối và chữa đau b...
Hạt gấc có vị đắng, hơi ngọt, tính ấm, có độc, có tác dụng tiêu tích lợi trường, tiêu thũng, sinh cơ; dùng ngoài có tác dụng tiêu sưng. Rễ Gấc có vị hơi đắng, mùi thơm, tính mát, có tác dụng trừ thấp nhiệt, hoạt huyết, lợi tiểu. Dầu Gấc có vị ngọt, tính b...
Theo Đông Y Hành có vị cay, tính ấm; có tác dụng làm toát mồ hôi, lợi tiểu, tiêu viêm. Tây y cho là nó có tính chất lợi tiêu hoá, chống thối, chống ung thư. Hạt có vị cay, tính ấm, có tác dụng bổ thận, làm sáng mắt.
Theo Đông y, hành tăm có tính nóng, vị cay, mùi hăng nồng, có tác dụng tiêu đờm, giảm ho, làm ra mồ hôi, lợi tiểu, sát khuẩn, giải độc, trị cảm hàn, côn trùng cắn và ngộ độc chì. Khi bị cảm hàn có thể giã nát một nắm hành tăm cho vào cháo ăn lúc đang nóng...
Theo Đông Y Hành tăm có vị đắng cay, mùi hăng nồng, tính ấm, có tác dụng giải cảm, làm ra mồ hôi, hành khí hạ đàm, lợi tiểu, giải độc, sát trùng. Thường dùng làm thuốc giải cảm, trúng phong, thấp nhiệt, thời khí, ôn dịch, nóng rét, nhức đầu, nghẹt mũi, ho...
Gấc (Tên khoa học: Momordica cochinchinensis), là một loại trái cây khu vực Đông Nam Á, được tìm thấy trên khắp các khu vực từ miền Nam Trung Quốc đến Đông Bắc Úc, bao gồm Thái Lan, Lào, Myanmar, Campuchia và Việt Nam. Quả của nó được sử dụng trong ẩm thự...
Buổi lễ do Hội Đông y huyện Sóc Sơn và Tuệ Tĩnh đường Vạn Phúc tổ chức vào ngày 27-3 qua (11-2-Mậu Tuất), tại chùa Vạn Phúc (xã Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn, TP.Hà Nội).
Gốc từ miền đông Ấn Độ, đạo Phật như một cây cổ thụ, rễ đã nằm sâu nơi vùng đất châu Á hơn 25 thế kỷ lịch sử. Gốc rễ bồ đề vững chắc hàng ngàn năm, tiếp tục trổ cành xanh lá vươn cao mãi đến tận trời Tây, và Phật giáo ngày nay đã có mặt khắp năm châu thế...
Theo Đông y, hoàng tinh có công dụng chữa tỳ vị hư nhược, cơ thể mệt mỏi, sức yếu, miệng khô, ăn kém, phế hư ho khan, tinh huyết bất túc, nội nhiệt tiêu khát.
Theo Đông Y Hoàng tinh có vị ngọt, tính bình; có tác dụng bổ trung ích khí, trừ phong thấp, nhuận tâm phế, ích tỳ vị, trợ gân cốt, thêm tinh tuỷ, đen tóc sống lâu. Ngày nay người ta đã biết Hoàng tinh hoa đỏ có tác dụng bổ, làm hạ đường huyết, làm săn da...
Để ngăn chặn nhiều loại cây dược liệu khỏi nguy cơ tuyệt chủng đồng thời bảo tồn và phát triển nguồn dược liệu quý, đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng tăng hiện nay, Viện Dược liệu triển khai các vùng trồng dược liệu. Từ năm 1988, Viện Dược liệu được giao...
Hội nghị truyền hình trực tuyến toàn quốc của Chính phủ về phát triển dược liệu Việt Nam diễn ra sáng 12/4 tại Lào Cai. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, lãnh đạo một số bộ, ngành và đại diện lãnh đạo 63 tỉnh, thành phố trong cả nước tham dự.
Loại vắc xin chữa 97% ung thư máu ở chuột sẽ được thử nghiệm trên người với tế bào u bạch huyết cấp thấp trong năm nay.
Theo y học cổ truyền, mò hoa đỏ có vị đắng nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, giải độc, khu phong, trừ thấp, tiêu viêm, lợi tiểu. Thường được dùng chữa khí hư, kinh nguyệt không đều, vàng da, khớp xương đau nhức. Dùng dưới dạng thuốc s...
Theo Đông y, cả lá và hoa phù dung có vị cay, khí bình. Có tác dụng lương huyết (mát máu), giải độc, tiêu thũng (chữa phù thũng), chỉ thống (giảm đau). Thường dùng chữa mụn nhọt, sưng vú, bỏng, rong kinh, viêm khớp, chữa chắp lẹo