Dược liệu Ráy đuôi nhọn Vị cay, hơi đắng, tính ấm, có độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng trấn thống, hương huyết. Ở Trung Quốc, dùng chữa: Cúm truyền nhiễm, sốt cao không lui; Viêm khí quản, lao phổi; Sốt thương hàn; Bệnh xoắn khần leptosp...
Vị cay, tính ấm, có độc, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong tiêu thũng, chỉ thống, khử hủ sinh cơ, kiện vị, chỉ khái. Ráy được dùng chữa cúm, cảm mạo, sốt cao, trúng nắng, lao phổi, phong thấp đau nhức khớp, sa nang, mụn nhọt, ghẻ lở, trúng độc v...
Dược liệu Rau vi lá dừa Vị hơi đắng, chát, tính bình, có tác dụng kiện tỳ lợi thấp, thư cân hoạt lạc, chỉ huyết sinh cơ. Ðọt non ăn được; cuống lá có thể dùng làm chồi; cây được dùng trị đau dạ dày, đái ra máu, ngoại thương xuất huyết, bỏng lửa.
Cây Rau vi Vị đắng, tính hàn, ít độc, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lương huyết chỉ huyết, sát trùng. Thân rễ dùng phòng trị cảm mạo, chữa đau đầu ngạt mũi, bệnh lỵ và băng lậu.
Vị hơi cay, tính mát; có tác dụng khư ứ sinh cơ, chỉ huyết, thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng. Lá và ngọn non có thể dùng luộc qua, bỏ nước (hoặc vò kỹ rửa sạch) thái nhỏ để nấu canh hay xào ăn.
Rau tề tấm ở Trung Quốc, người ta dùng lá để ăn, cho là có tác dụng bổ ích đối với gan và thị giác. Tro của rễ và lá dùng chế thuốc trị lỵ, rễ tươi nghiền ra lấy dịch dùng chữa đau mắt. Ở Quảng Tây, cây được dùng trị lỵ và trướng bụng.
Cây Rau tai voi Lá ăn được, có thể xào, luộc hoặc nấu canh.
Cây Rau sắng được Người ta thường lấy lá non, lá bánh tẻ, hoa, quả non xào hay nấu canh ăn. Có thể nấu canh với thịt nhưng cũng có thể nấu canh suông, bát canh vẫn ngon ngọt, đậm đà. Lá rau sắng nấu canh tuy đã ngon, nhưng khi có thêm những chồi nụ vàng n...
Dược liệu Ráy nham Vị tê, tính ấm, có độc nhiều; có tác dụng tiêu viêm trừ độc, giảm đau, tiêu thũng, sát khuẩn, làm tê liệt. Ở Ấn Độ, rễ dùng phối hợp với củ nghệ làm thuốc mỡ bôi ngoài da trị bệnh ghẻ ngứa. Dịch cây với nước đái bò cái làm thuốc giải nọ...
Re cẩm chướng có Rễ, nhất là vỏ thân, rất thơm vì chứa một loại tinh dầu có mùi của Ðinh hương (theo A. Pételot.).
Dược liệu Rè đẹp Vị chát, hơi đắng, tính bình; có tác dụng trừ thấp bổ thận, thông kinh hoạt lạc, bổ huyết điều kinh. Ở Vân Nam (Trung Quốc) cây được dùng trị: Chứng không đậu thai, kinh nguyệt không đều, bế kinh, đau lưng gối, đòn ngã tổn thương, gãy xươ...
Theo y học cổ truyền, vị thuốc này có vị ngọt, tính hàn, có công dụng thông kinh lạc, nhuyễn kiên. Do đó, từ lâu hoa chuối đã góp mặt trong nhiều bài thuốc chữa đau dạ dày .
Khi ăn hoa chuối, cơ thể sản xuất các tế bào máu đỏ, kiểm soát lượng đường trong máu, giảm táo bón và cải thiện khả năng sinh sản. Hoa chuối chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, giống như trái cây. Hoa chuối được sử dụng trong rất nhiều phương thuốc và thảo dư...
ThS. Nguyễn Thanh Lam, ThS. Phạm Thị Như Quỳnh, TS. Phan Xuân Thiệu – Khoa Sinh,Trường Đại học Vinh.
Quế đỏ có Lá giã ra, cũng như gỗ, toát ra mùi thơm dễ chịu và còn được dùng chế loại thuốc uống kích thích và tăng lực.