Dược liệu Dây ông lão Cũng như Dây ruột gà Rễ dùng chữa đau lưng nhức mỏi, khó tiêu, phù thũng, đau răng. Liều dùng 6-12g, ngâm rượu hoặc sắc uống. Cả cây nấu nước tắm rửa trị ghẻ.
Dược liệu Dây phục linh theo Lương y Nguyễn Văn ẩn (An Giang) cho rằng sau khi đã chế biến, rễ cây có vị hơi ngọt, tính nóng, dùng làm thuốc bổ phổi cho những người yếu phổi, hay đau ran vùng phổi và phía trên bả vai, thường phối hợp với các vị thuốc khác...
Dược liệu Dây lưỡi lợn Dân gian vẫn thường dùng lá làm thuốc lợi sữa. Ở Campuchia, người ta dùng lá giã đắp rịt các vết đứt.
Dược liệu Ðậu cộ Hoa ăn được. Ở Sinhgapore, cây có khi được trồng làm rau ăn.
Dược liệu Dầu choòng Gỗ cứng, dùng trong xây dựng và đóng đồ dùng gia đình, nông cụ. Hạt chứa dầu dùng chế xà phòng và làm dầu bôi trơn. Ở Trung Quốc, dầu được dùng trị ghẻ, nấm ngoài da.
Dược liệu Ðậu săng có vị đắng, tính mát; có tác dụng ấm phế, trợ tỳ, tiêu thực, làm thông huyết mạch. Ở nước ta, Ðậu chiều được trồng ở nhiều nơi để làm cây chủ thả cánh kiến đỏ và lấy hạt làm thực phẩm (nấu chè, làm tương), chăn nuôi gia súc, hoặc trồng...
Dược liệu Ðậu cánh dơi Ở Campuchia, người ta lấy hoa hãm uống trước các bữa ăn để chống sốt rét rừng.Ở Trung Quốc, người ta dùng lá trị rắn độc cắn, dùng ngoài để rịt nối xương do đòn ngã.
Theo Đông y gọi huyết áp thấp là chứng huyễn vựng (huyễn là hoa mắt, vựng là chóng mặt). Và cho rằng chứng huyễn vựng sảy ra là do khí huyết hư chiếm đa phần nguyên nhân bệnh sinh. Do huyết hư khiến sự nuôi dưỡng tại não bị thiếu hụt mà sinh ra hoa mắt, c...
Chính xác hơn, hiệu quả hơn, nhưng cũng ít xâm lấn hơn, điện-hóa-trị-liệu (électrochimiothérapie) là phương pháp mới nhất trong kỹ thuật loại bỏ khối u, vượt khỏi ngã ba đường của xạ trị và hóa trị.
Dược liệu Ðậu biển Cây có tác dụng cố định các đụn cát ven biển (nhờ bộ rễ phát triển mạnh). Hạt và quả non ăn được. Ở Malaixia, các hoa thơm được dùng làm rau ăn. Quả non cũng dùng ăn như các loại đậu khác làm rau.
Dược liệu Ðậu biếc lông vàng Ở Campuchia (vùng Pursat.), người ta dùng củ chế một loại nước uống bổ. Củ còn được dùng trị phù thũng và dùng đắp trị mụn nhọt.
Dược liệu Ðậu biếc Rễ có vị chát, đắng, có tác dụng lợi tiểu, nhuận tràng, gây xổ, làm dịu và săn da. Vỏ rễ cũng lợi tiểu và nhuận tràng. Hạt xổ và khai vị. Lá tiêu viêm, giảm đau. Rễ dùng giải nhiệt, chữa bệnh ỉa chảy của trẻ em. Ở Inđônêxia, dùng trị bệ...
Dược liệu Dâu bầu đen Ở Ấn Độ, người ta dùng Dâu bầu đen làm thuốc bổ dưỡng, làm mát, nhuận tràng, giải khát, mát máu, vỏ dùng xổ và trị giun. Ở Bắc Phi, có nơi người ta dùng rễ nước làm thuốc súc miệng trị đau răng.
Dược liệu Ða tròn lá Rễ và lá lợi tiểu. Vỏ có tác dụng bổ, thu liễm. Hạt làm mát và bổ. Rễ được xem là bổ, có khi được dùng cùng với lá chữa thuỷ thũng. Ở Ấn Độ, rễ được dùng trị bệnh lậu, lá giã ra dùng làm thuốc đắp áp xe. Nhựa cũng được dùng đắp ngoài...
Dược liệu Ðạt phước Ở Inđônêxia, vỏ được dùng làm thuốc hạ sốt. Hoa có mùi thơm rất dễ chịu, dùng trộn với thuốc lào để ướp hương cho có mùi thuốc phiện.