Các nhà khoa học phân tích mẫu lông vũ cổ xưa và cho rằng chúng có thể đóng vai trò mồi nhử, giúp chim thoát khỏi động vật săn mồi.
Nhóm nhà khoa học phát hiện hóa thạch ốc sên dài 0,5 cm, mẫu vật cổ xưa nhất đến nay còn lưu giữ được phần thân mềm.
Mảnh hổ phách tìm thấy tại Myanmar là hóa thạch duy nhất của ve hút máu, được bọc trong mạng nhện.
Nhựa cây chảy xuống có thể khiến những con bọ cổ đại chết kẹt ngay sau khi phá vỏ trứng chui ra.
Nguyên nhân sinh vật cổ, nhiều khả năng là côn trùng có cánh trưởng thành, kẹt trong mảnh ngọc vẫn là một bí ẩn với giới khoa học.
Theo chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà, năm 2019 là năm Kỷ Hợi nên gia chủ không nên nhờ người tuổi Hợi và tuổi Tỵ xông nhà.
Một tòa án cấp tiểu bang tại Mỹ mới đây đã ra phán quyết ủng hộ việc bảo vệ quyền riêng tư của người dân trước hoạt động tự ý thu thập dấu vân tay và khuôn mặt.
Dự kiến, giảng viên là bác sĩ chuyên khoa II sẽ được tính như có trình độ tiến sĩ, là bác sĩ chuyên khoa I được tính như có trình độ thạc sĩ.
Dược liệu Quả Hồng xiêm có vị ngọt, tính mát; có tác dụng bổ mát, sinh tâm dịch, giải khát, nhuận tràng. quả chín ăn trị táo bón làm cho hoạt trường dễ đi tiêu; mỗi lần ăn 3-4 quả. Vỏ cây, quả xanh dùng trị ỉa chảy, đi tả, trị sốt rét (thay thế Canh ki na...
Dược liệu Trúc nhự có vị ngọt, tính hơi lạnh; có tác dụng thanh nhiệt hoá đờm, trừ phiền, chỉ ẩn. Chữa sốt, buồn nôn, mửa, cháy máu cam, băng huyết, đái ra máu.
Dược liệu Hợp hoan có Vị ngọt, tính bình; có tác dụng giải uất an thần. Thường dùng chữa tâm thần không yên, sầu muộn mất ngủ.
Dược liệu Hợp hoan thơm ở Lào, người ta dùng vỏ khô làm bột đắp lên vết thương. Ở Ấn Độ, vỏ dùng đắp ngoài có hiệu quả trong bệnh phong hủi và loét ngoan cố. Lá được dùng sắc với bơ lỏng dùng chữa ho.
Dược liệu Hổ vĩ mép lá vàng có Lá được dùng uống trong chữa ho, viêm họng khản tiếng. Ngày dùng 6-12g lá nhai với muối ngậm nuốt nước dần dần. Dùng ngoài lấy lá hơ lửa cho héo giã nát lấy nước nhỏ tai nhiều lần chữa viêm tai có mủ.
Dược liệu Dây sương sâm Nhân dân ta cũng thường trồng lấy lá làm thạch và làm rau ăn. Ở Campuchia, người ta dùng lá để ăn với lẩu Samlo; thân mang lá, phối hợp với các vị thuốc khác, dùng chế biến thành thuốc để điều trị bệnh lỵ.
Dược liệu Dây sương sâm nhọn Ở Ấn Độ, người ta dùng rễ chà xát vào đá cho vụn ra thành bột; bột này được hoà nước lọc uống trị rắn độc cắn