Dược liệu Hu đen có Vị chát, tính bình; có tác dụng thu liễm cầm máu, tán ứ tiêu thũng. Cây cho gỗ và cho sợi dùng làm giấy và bông nhân tạo. Các chồi non và lá non vò kỹ cho bớt ráp, thái nhỏ, xào hay nấu canh ăn được như Rau đay.
Dược liệu Dây trường ngân ở Quảng trị, hạt chế dầu thắp. Vỏ lá và rễ được dùng trong y học dân gian. Ở Trung Quốc, vỏ thân cũng được sử dụng; rễ sắc với sữa trị phong thấp và đau dạ dày.
Dược liệu Dây vác rừng Lá nhai đắp chữa rắn cắn. Người ta dùng thân dây làm dây cột, nhưng không bao giờ dùng lá để ăn vì sẽ gây ngứa ở miệng.
Vị nhạt, đắng, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, thông kinh, lợi sữa. Người ta dùng lá nấu nước uống cho phụ nữ sau khi sinh đẻ. Còn dùng làm thuốc chữa bệnh tê thấp.
Dược liệu Dây vòng ky Đồng bào dân tộc Tây Nguyên dùng lá để làm rau ăn. Ở Trung Quốc, rễ dùng làm thuốc thanh lương, giải độc, trừ phong thấp, thông kinh lạc.
Dược liệu Dây vú trâu Đồng bào dân tộc vùng núi Đại từ tỉnh Bắc Thái dùng thân cây đun nước đặc tắm chữa đau lưng, nhức xương và đau thấp khớp.
Chứng tự kỷ là một căn bệnh tưởng chừng như không có gì nhưng thực sự là một mối ưu phiền cho những người làm cha mẹ. Các công trình nghiên cứu trong nhiều năm qua, tuy có hé mở đôi chút nhưng cũng chưa xác định được nguyên nhân cũng như phương hướng điều...
Dược liệu Huệ có Hoa lợi tiểu, gây nôn. ở Ấn Độ, người ta dùng hành phơi khô và tán bột dùng làm thuốc trị lậu. Có nơi, như ở Vũng Tàu, người ta thường dùng củ chữa bệnh sốt rét. Ở nhiều nơi, dân gian dùng củ chữa hóc xương; người ta giã nát củ, vắt lấy n...
Dược liệu Húng cây có vị cay, ấm, có hậu mát; có tác dụng làm mát mắt, mát đầu, làm cho ra mô hôi, trừ ban, giúp tiêu hoá, bớt ho, hạ đờm. Thân lá cũng dùng làm thuốc, thường dùng hãm uống coi như làm dễ tiêu, có hiệu quả đối với bệnh đau bụng, nói chung,...
Dược liệu Húng chanh có vị the cay, hơi chua, mùi thơm, tính ấm, không độc, có tác dụng lợi phế, trừ đờm, giải cảm, làm ra mồ hôi, làm thông hơi, giải độc. Nhân dân ta thường thái nhỏ lá Húng chanh để ướp thịt, cá, nó là loại gia vị đặc sắc. Lá và ngọn no...
Dược liệu Húng lũi Ta thường trồng trong các vườn làm rau gia vị ăn với thịt nướng, ăn gỏi, ăn với các loại rau sống khác, là gia vị được ưa chuộng. Dùng hãm uống làm thuốc lợi tiêu hoá. Cũng dùng ngoài giã đắp làm thuốc sát trùng, chữa vết thương chữa sư...
Dược liệu Hương bài Rễ có vị đắng và thơm, tính mát; có tác dụng hạ nhiệt, làm ra mồ hôi, kích thích, lợi tiêu hoá, gây trung tiện, lợi tiểu và điều kinh. Tinh dầu mát và dễ chịu có mùi của Hoa tím, rất bền nếu là tinh dầu nặng. Dân gian thường dùng rễ Hư...
Dược liệu Hướng dương dại Thường được trồng làm cây phân xanh. Người ta cũng dùng lá đắng xát trị ghẻ.
Vị cay, tính ấm, có độc nhiều; có tác dụng khư phong, khử độc, sát trùng, lợi niệu. Rễ phơi khô trộn với nhiều vị có hương thơm khác như Hồi, Quế chỉ và bã Mía để làm hương thắp. Người ta cũng dùng rễ tươi giã vắt lấy nước trộn vào gạo; gạo này đem phơi k...
Dược liệu Hương nhu tía có vị cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng làm ra mô hôi, giải cảm, giải nhiệt, lợi tiểu. Thường dùng riêng, nhưng có thể phối hợp với những cây có tinh dầu nấu nước xông chữa cảm nắng và làm ra mồ hôi. Trong những ngày trời nắng, c...