Dược liệu Hà thủ ô trắng có vị đắng chát, tính mát; có tác dụng bổ máu; bổ gan và thận. Thường dùng chữa thiếu máu, thận gan yếu, thần kinh suy nhược, ăn ngủ kém, sốt rét kinh niên, phong thấp tê bại, đau nhức gân xương, kinh nguyệt không đều, bạch đới, ỉ...
Dược liệu Hà thủ ô có vị đắng chát, hơi ngọt, tính bình; có tác dụng bổ huyết giữ tinh, hoà khí huyết, bổ gan thận, mạnh gân xương, nhuận tràng. Thường được dùng chữa thận suy, gan yếu, thần kinh suy nhược, ngủ kém, sốt rét kinh niên, thiếu máu, đau lưng...
Dược sĩ Lê Kim Phụng, nguyên giảng viên Trường Đại học Y Dược TP HCM, cho biết hà thủ ô đỏ còn có tên gọi khác là dạ hợp hay dạ giao đằng, được biết đến là vị thuốc trị suy nhược thần kinh, giúp trẻ lâu và đen râu tóc. Bộ phận được sử dụng là rễ củ có màu...
Theo dược sĩ Lê Kim Phụng, nguyên giảng viên trường Đại học Y dược TP HCM, trong y học cổ truyền nấm lim xanh là một loại thảo dược quý được xếp vào loại thượng phẩm. Nấm có tác dụng bảo vệ tế bào gan, giải độc, bổ não, tiêu đờm, bổ dạ dày, làm thuốc tăng...
Theo Đông y, hạt dưa có vị ngọt, tính mát khi chưa rang chín, sau khi rang có tính bình, tác dụng hạ nhiệt, lợi tiểu, hạ huyết áp, tăng cường sinh lực. Nếu dùng chữa bệnh thì dùng hạt dưa luộc tốt hơn hạt dưa rang. Y học cổ truyền cho rằng hạt dưa làm mát...
Tỳ khí hư, huyết hư vì khí sinh hoá, khí có tác dụng thúc đẩy huyết, khí là thống soái của huyết, khí hành thì huyết hành, khí thăng giáng mất điều hoà, thanh dương không lên tâm não. Não thiếu sự nuôi dưỡng của huyết gây ra chứng đầu váng, mắt hoa, cũ
Dược liệu Dây xanh có Vị đắng, cay, tính hàn, có tác dụng trừ thấp, giảm đau, lợi tiểu, tiêu sưng, tiêu viêm, hạ huyết áp. Rễ được dùng trị: Thấp khớp, đau khớp và đau xương; Đau dạ dày, đau bụng, đau bụng kinh; Đau họng; Viêm thận phù thũng, bệnh đường t...
Dược liệu Dây xanh lông có Vị đắng, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, khư phong trừ thấp. Rễ dùng chữa: Sưng hầu họng; Thận viêm thuỷ thũng, sỏi niệu đạo, niệu đạo viêm nhiễm; Đau dây thần kinh hông, chấn thương đau nhức. Thân dùng làm thuốc lợ...
Dược liệu Dây xen Có tác dụng thanh nhiệt giải độc. ở Trung Quốc dùng trị ghẻ lở.
Dược liệu Đa Loài này được A. Pételot nêu lên vì giá trị của nhựa có thể dùng như nhựa của những loài khác. Ở Trung Quốc, rễ phụ được dùng làm thuốc thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết, giảm đau.
Gần đây, dư luận xôn xao về vụ việc một cô gái Việt bị bắt giữ tại Pháp khi đang đi du lịch vì dính líu tới vụ án buôn ma túy 5 năm trước tại Bỉ. Cô gái này luôn khẳng định mình bị bắt nhầm do bị đánh cắp danh tính. Thực hư câu chuyện vẫn còn đang được đi...
Dược liệu Ðậu rựa có Vị ngọt, tính ấm, có tác dụng ôn trung, hạ khí. Quả non có thể xào nấu, quả già ương thì lấy hạt hầm với thịt gà, thịt lợn rất ngon và bổ. Thường được dùng làm thuốc trị hư hàn, ách nghịch (nấc), nôn mửa.
Dược liệu Ðậu tây có Vỏ quả lợi tiểu, làm giảm lượng đường huyết. Ðậu còn non do chứa inositol nên là chất hồi sức cho tim. Người ta dùng quả non làm rau xanh giàu chất dinh dưỡng cho người; có thể ăn luộc, thái lát xào. Hạt đậu già dùng hầm thịt, thổi xô...
Dược liệu Đề có Vỏ làm săn da; quả nhuận tràng, làm toát mồ hôi, trấn kinh; hạt làm mát, giải nhiệt; lá và nhánh non xổ. Nước chiết vỏ có tác dụng ngăn cản hoạt động của các vi khuẩn Staphylococcus và Escherichia coli.
Dược liệu Đen có Gỗ xấu, dễ bị mối mọt nên ít được sử dụng. Hạt luộc ăn được hay ép lấy dầu dùng ăn thay mỡ có tính bổ dưỡng.