Hành vi khai thác, vận chuyển hoa lan rừng trái phép sẽ bị xử phạt hành chính tùy theo số lượng khai thác và vận chuyển của người thực hiện hành vi.
Năm hết Tết đến, nhiều nỗi lo hơn là niềm vui. Xã hội ngày càng nhiều chuyện, khi con người không biết yêu thương nhau và sống trong tỉnh thức theo lời Phật dạy. Sau vụ hàng trăm gốc đào bị kẻ gian phá hoại tại xã Đình Bảng (Bắc Ninh), chủ 1 vườn đào đã u...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đỗ trọng nam có vị hơi cay, tính bình, có tác dụng hành khí, hoạt huyết, hạ nhiệt, giúp tiêu hoá. Cũng dùng thay Đỗ trọng, chữa phong thấp, đau lưng, mỏi gối, thận hư liệt dương, sưng, tê phù, huyết áp cao. Thường phối hợp...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Dứa Bắc Vị ngọt, hơi ngứa, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu độc, chỉ huyết. Dùng chữa đái dắt, buốt hoặc ra máu, đái ra sỏi; cũng dùng trị phù thũng, lòi dom, mất ngủ. Đọt dứa còn dùng phối hợp với Đinh hươ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chòi mòi Nam Ở Campuchia, nhân dân dùng lá hãm uống xem như là bổ
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chòi mòi Poilane Lá giã ra dùng đắp các vết thương và chỗ sưng đau.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chòi mòi Henry Lá giã ra, lẫn với giấm, dùng chống xuất huyết.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chòi mòi tía Rễ có vị rất đắng, tính hàn, không độc, có tác dụng phá tích bĩ, mạnh gân cốt, trợ khí, thông huyết. Lá có tác dụng chống độc. Rễ chòi mòi tía được dùng trị ban nóng, lưỡi đóng rêu, đàn bà kinh nguyệt không đều...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chòi mòi trắng Quả có vị chua, ăn được. Rễ và lá cũng được dùng như Chòi mòi.
Theo đông y, dược liệu Chòi mòi bụi Dân gian dùng chữa bệnh hoa liễu, làm ra mồ hôi và chữa khí hư (Viện dược liệu).
Theo đông y, dược liệu Chổi đực Rễ có vị đắng se, tính mát, có tác dụng làm mát, hạ nhiệt, lợi tiểu, làm ra mồ hôi, lợi tiêu hoá. Lá có vị đắng, có tác dụng làm dịu và làm tan sưng. Rễ dùng làm thuốc bổ đắng giúp ăn ngon cơm cũng dùng trị đau thấp khớp. Ở...
Theo đông y, dược liệu Chôm chôm Cây có vị chua, tính mát, có tác dụng lợi tiểu và giải nhiệt. Lá mềm, có vị hơi chua và dịu, có thể luộc ăn với rau muống. Còn các hành có vẩy, màu vàng vàng, 4-5 cái xếp thành búi chỉ to không bằng ngón chân cái không ăn...
Theo đông y, dược liệu Chong Quả ăn được. Rễ được làm thuốc trị đau bụng (Ðồng Nai). Vỏ cây được dùng ở Nam Trung Bộ thay chay để ăn với trầu.
Theo đông y, dược liệu Chò nhai Vỏ cây có vị đắng, se, tính mát. Ở Ấn Ðộ, người ta dùng loài A.latifolia để chữa các vết cắn của bò cạp và rắn độc. Nhân dân một số nơi ở An Giang dùng vỏ cây để chữa bệnh bán thân bất toại.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chò xanh Ðồng bào Mường thường dùng lá sắc uống chữa bệnh hen. Ở Ấn Độ, vỏ cây được dùng làm thuốc kích thích tim và hơi lợi tiểu.