Hà Nội, ngày 01 tháng Giêng năm Kỷ HợiNam mô Bản Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!
Dạy con sai cách, trẻ sẽ cảm thấy không được yêu thương và lắng nghe. Khi lớn lên, đứa trẻ sẽ phải chịu sự căng thẳng, lo lắng và sẵn sàng làm mọi thứ để đạt được mục đích. Những sai lầm dưới đây của cha mẹ có thể ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ.
Nhờ có phương thuốc khắc chế ung thư của các thiền sư Tây Tạng, ông Trần Ngọc Lâm đã chiến thắng được căn bệnh quái ác này. Nhiều người đã theo bước ông Lâm lên núi chữa bệnh.
Cơ hội chiến thắng ung thư sẽ cao hơn nếu bệnh được phát hiện sớm. Nếu vậy, bạn cần chú ý tới những triệu trứng bất thường của cơ thể dưới đây:
Nếu kiên nhẫn sử dụng liên tục trong một thời gian dài, nam giới sẽ nhận thấy những thay đổi rõ rệt trong sinh lý của bản thân.
Các chuyên gia khoa học Brazil cho biết việc sử dụng chiết xuất từ vỏ của giống nho thân gỗ có thể phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường, mở ra hướng nghiên cứu mới trong ngăn ngừa và điều trị căn bệnh này.
Một nghiên cứu quốc tế vừa công bố cho thấy uống trà xanh đã tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 ở người trưởng thành ở Trung Quốc.
Theo đông y, dược liệu Cây cứt lợn có vị hơi đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu sưng và cầm máu. Cành lá vò ra có mùi hôi gây nôn. Thường được chỉ định dùng làm thuốc chống viêm, chống phù nề, chống dị ứng trong các trường hợp: Sổ m...
Theo đông y, dược liệu Cọc vàng Ở Ấn Độ, người ta lấy nước dịch chảy ra từ vết rạch trên thân cây để đắp ngoài chữa ecpet và ngứa. Cây còn có nhiều công dụng trong đời sống, làm củi đun, gỗ làm cầu, trụ cầu, cột, cừ xây dựng, hầm than...
Theo đông y, dược liệu Cổ dải Có tác dụng diệt trùng. Thường dùng làm thuốc diệt ruồi. Người ta lấy vỏ cây tươi đem giã nát hoặc lấy nửa thìa bột vỏ khô, trộn với ít nước cơm và ít đường. Ruồi ăn phải thuốc sẽ chết ngay tại chỗ.
Theo đông y, dược liệu Cỏ đắng Hạt có độc cho động vật ăn cỏ và cả cho người nhưng nếu nấu sôi lên cho bốc hơi độc thì sẽ không còn hiệu quả. Lá không độc. Lá dùng làm thức ăn gia súc. Thường do cây có lẫn hạt vào nên động vật ăn cỏ ít ăn. Ở Ấn Ðộ, người...
Theo đông y, dược liệu Cọ dầu Vị béo ngọt, tính mát; có tác dụng lợi tiểu, nhuận tràng. Dầu cọ dùng để chế dầu ăn, chế xà phòng, làm thuốc gội đầu. Dầu ăn bổ, giúp tiêu hóa tốt, mỗi lần dùng 15-20ml.
Theo đông y, dược liệu Cỏ đậu hai lá Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, khu ứ và tiêu thũng. Dùng trị: Cảm mạo, viêm kết mạc, viêm họng; Viêm gan, vàng da; Viêm dạ dày ruột cấp, viêm ruột thừa cấp; Viêm vú cấp; Trẻ em cam tích và...
Theo đông y, dược liệu Cỏ đầu rìu Là loài thức ăn của trâu bò và lợn. Có thể làm rau ăn cho người. Lấy ngọn non đem vò kỹ, thái nhỏ, luộc hoặc nấu canh ăn. Cũng được trồng làm cảnh ở các gia đình Campuchia; người ta gọi nó là Cỏ cánh vịt, liên hệ tới hình...
Theo đông y, dược liệu Cỏ đầu rìu hoa nách Ở Campuchia, người ta gọi nó là loài Cỏ hoa của đá. Toàn cây được sử dụng, dùng ngoài để điều trị các vết đứt và mụn nhọt. Ở Ấn Ðộ, toàn cây cũng được dùng làm thuốc trị viêm màng nhĩ và dùng đắp ngoài trị cổ trư...