Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ diệt ruồi Ở Trung Quốc, người ta dùng toàn cây làm thuốc trợ sản và dùng ngoài làm thuốc trị sang độc. Cũng dùng diệt ấu trùng sâu bọ. Người ta có thể dùng toàn cây hoặc rễ trị mụn nhọt và diệt sâu xanh ở rau; còn dùng r...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ dùi trống Vị the, hơi ngọt, tính bình; có tác dụng tán phong nhiệt, làm sáng mắt và sát trùng. Chữa đau mắt do phong nhiệt (viêm kết mạc, màng mộng), nhức đầu, đau răng, đau cổ họng, thông tiểu và trị ghẻ lở.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ đuôi chó Cây thức ăn gia súc. Hạt cũng ăn được như hạt kê. Nước sắc thân dùng để rửa mắt đau.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ đuôi lươn Ở Trung Quốc, toàn cây được dùng trị ghẻ, nấm. Ở Việt Nam, người ta sắc nước cho phụ nữ có mang uống; có nơi còn dùng chữa sản hậu.
Theo đông y, dược liệu Cò ke Ở Campuchia, người ta dùng quả để ăn. Rễ được dùng làm thuốc sắc uống chữa ho. Ở Malaixia, nước sắc rễ dùng trị sốt rét, nước hãm dùng trị các rối loạn đường tiêu hoá. Bột lá dùng trị ghẻ. Nước sắc lá và vỏ cây dùng xức rửa ch...
Theo đông y, dược liệu Cỏ gà có vị ngọt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng lợi tiểu, giải độc, lọc máu, giải nhiệt, giải khát, tiêu đờm. Ðược chỉ định dùng trị: Cấc bệnh nhiễm trùng và sốt rét; Các trường hợp rối loạn tiết niệu, viêm thận và bàng quang, vàn...
Theo đông y, dược liệu Cỏ gân cốt hạt to Vị đắng, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, ngừng ho, trừ viêm, lương huyết, hạ huyết áp. Thường dùng trị: Ngoại cảm phong nhiệt, phổi nhiệt, huyết áp cao (sắc uống); Sưng đau họng (sắc uống hoặc lấy cây...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ gạo Cây làm cỏ chăn nuôi hoặc thu hoạch hạt làm thức ăn khi đói kém. Người ta giã cho tróc vỏ và rang, dùng chế loại bỏng vừng với mật đường. Người ta gọi là vừng vì hạt của nó tương tự như vừng và cũng dùng chế cùng một...
Theo đông y, dược liệu Hương phụ có vị cay, hơi đắng, ngọt, tính bình, có tác dụng hành khiếu, khai uất, thông kinh, tiêu sưng giảm đau. Vị hương phụ sao tẩm khác nhau có tác dụng khác nhau và cách chữa bệnh khác nhau. Ðược dùng chữa kinh nguyệt không đều...
Theo đông y, dược liệu Cỏ gấu ăn Củ dịu và ngọt giống hạt dẻ và dùng làm thức ăn ngon. Do có tỷ lệ dầu cao nên chất bột chế từ củ là một loại thức ăn cho nhiều năng lượng. Củ có tác dụng kích dục và kích thích. Ở Ai Cập và Nam Italia, người ta đã chiết đư...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ gấu biển Cũng như Cỏ gấu, Cỏ gấu biển cũng có vị cay, hơi đắng, tính bình, có tác dụng điều kinh, lý khí, thư can, chỉ thống. Ta thường dùng phổ biến củ loài này để chữa các bệnh như vị Hương phụ, lại có tác dụng rõ rệt...
Theo đông y, dược liệu Cỏ gấu dài Thân rễ có vị chát, se và thơm, giống như mùi Hoa tím, được xem như là lợi tiểu, giúp tiêu hóa, giúp ăn ngon miệng và điều kinh. Hạt gây say. Ở Tây Ban Nha, người ta dùng làm thuốc kích thích, lợi tiêu hoá và điều kinh. Ở...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ gấu lông Cây thức ăn gia súc. Thân cây dùng để lấy sợi làm giấy. Củ làm thuốc cùng công dụng như Cỏ gấu.
Theo Đông y, dược liệu Cỏ gừng Cỏ ống có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, không độc, có tác dụng hành huyết, lương huyết, lợi tiểu, tiêu thũng, giải độc, sát trùng đường tiết niệu. Thường dùng trị: Phong thấp nhức mỏi, bại sụi, Ðàn bà huyết nhiệt, kinh nguyệt...
Theo y học cổ truyền, dược liệu cây Côi Ở Ấn Độ, người ta dùng chiết xuất nóng của lá để chữa bệnh đau dạ dày.