Đỉnh Mẫu Sơn là một nơi lý tưởng để nghỉ ngơi và thư giãn sau những ngày làm việc căng thẳng. Không khí rất trong lành và thiên nhiên phóng khoáng, tạo cảm giác gần gũi và thân thiết. Dọc đường đi, bạn còn có thể giao lưu với người dân tộc Dao, Tày, Mông,...
Theo y học thì lá sau sau có vị đắng, tính bình, tác dụng thanh nhiệt giải độc, thu liễm chỉ huyết, chữa viêm ruột, đau vùng thượng vị, thổ huyết, chảy máu cam, dùng ngoài trị mẩn ngứa.
Theo Đông Y Thiên Niên Kiện có vị đắng, cay, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng khử phong thấp, bổ gân cốt, chỉ thống tiêu thũng. Thường dùng chữa phong hàn thấp nhức mỏi các gân xương, hoặc co quắp tê bại. Trong nhân dân, thiên niên kiện thường dùng chữa thấ...
Theo Đông y, thiên niên kiện có vị đắng, cay, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng khử phong thấp, bổ gân cốt, chỉ thống tiêu thũng. Trong nhân dân, thiên niên kiện thường được dùng chữa thấp khớp, đau nhức khớp, đau dạ dày, làm thuốc kích thích tiêu hóa. Ngày...
Theo Đông y, lá sương sáo có vị ngọt, tính mát, có tác dụng giải nhiệt, giúp các quá trình chuyển hóa trong cơ thể diễn ra dễ dàng… nên thường được sử dụng để nấu và chế biến thành món thạch sương sáo giải nhiệt trong những ngày hè oi bức, nóng nực.
Theo Đông y, sói rừng có vị đắng, cay, tính hơi ấm, hơi có độc, có tác dụng kháng khuẩn tiêu viêm, khu phong trừ thấp, hoạt huyết chỉ thống. Chủ trị viêm phổi, viêm phế quản, viêm ruột thừa cấp tính, viêm dạ dày ruột cấp tính, lỵ nhiễm khuẩn, phong thấp đ...
Theo Đông y, quả có vị đắng, mùi thơm, tính bình; tác dụng khứ phong, hoạt lạc, lợi thủy thông kinh. Lá: vị đắng, tính bình; tác dụng thanh nhiệt giải độc, thu liễm chỉ huyết. Nhựa: vị ngọt, cay, tính ấm; tác dụng thông khiếu, khai uất, khứ đàm, hoạt huyế...
Theo Đông Y Sa mu có Vị cay, tính hơi ấm. Tinh dầu thơm có tính kháng sinh. Vỏ thân, rễ, lá có tác dụng khư phong chỉ thống, tán ứ chỉ huyết. Cây thường được trồng để phục hồi rừng, để làm cây cảnh. Gỗ tốt dùng trong xây dựng, đóng đồ, đóng áo quan, cất t...
Theo Đông y, sài đất vị ngọt, hơi chua, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, tiêu độc, chữa viêm tấy ngoài da, mụn nhọt, bắp chuối, sưng vú, rôm sảy, chốc đầu, đau mắt, giải độc, cầm ho, mát máu; thường được dùng chữa cảm mạo, sốt, viêm họng, viêm phế quản...
Hỏi: ở quê tôi có hiện tượng một số vị là chức sắc, trụ trì, một số khác cũng ở chùa mang hình thức xuất gia (giống Tăng Ni nhưng không biết đã thọ giới hay chưa) tham gia hầu đồng, lam thanh đồng nhảy múa và xưng là quan này, cô nọ, cậu kia... như vậy có...
Nhiều người tưởng rằng chỉ tăng huyết áp mới gây tai biến mạch máu não, nhưng thực tế, huyết áp thấp cũng là nguyên nhân dẫn tới căn bệnh nguy hiểm này.
Bệnh U xơ tử cung luôn là mối nguy hiểm tiềm tàng của các chị em. Hãy xem các phương pháp hiện nay để tìm ra hướng điều trị u xơ tử cung tốt nhất cho bản thân.
Theo Đông Y Cây có tác dụng tán ứ chỉ thống. Nhân dân thường dùng toàn cây bỏ rễ làm rau ăn sống, cũng thường dùng nấu canh. Người ta nghiền lá ra dùng đắp trị sốt rét, đau đầu. Dịch lá dùng uống trị đau bụng.
Theo Đông Y Rau đắng Vị đắng, tính hơi hàn; có tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm, cầm ỉa chảy và diệt ký sinh trùng đường ruột. Do có tanin nên nó gây táo bón, do các acid silicic nó làm khô mô phổi, và có tác dụng trong việc điều trị bệnh lao phổi. Thường đượ...
Theo Đông Y Rau diếp dại có vị đắng tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, lợi sữa. Ðồng bào dân tộc thường dùng rau diếp dại làm rau ăn, người Dao thường trồng với tên Rau bao, được dùng nấu ăn giải nhiệt, lợi tiểu. Cả cây sắc cho phụ nữ...