Theo đông y, sâm cau có vị cay, tính ấm, hơi có độc, vào kinh thận, tác dụng ôn bổ thận khí, tráng dương, ôn trung, táo thấp, tán ứ, trừ hàn thấp, mạnh gân cốt, điều hòa tiêu hóa... Sâm cau còn là ngải cau, tiên mao, cồ nốc lan, tên khoa học Curculigo orc...
Sâm mùng tơi hay còn gọi là Sâm thổ cao ly, Sâm đất, Thổ nhân sâm, Sâm thảo, Thổ cao ly sâm, Đông dương sâm, Mằn sâm đăm (Tày), Cửa ly sinh (Thái) thường dùng trị: Suy nhược ốm yếu, thể hư ra nhiều mồ hôi, tỳ hư ỉa chảy, ho do phổi ráo, đái dầm, kinh nguy...
Chuyên gia của bệnh viện Từ Dũ, Các mẹ xem để có thể tự tắm cho bé đúng cách
Ngày nay, hiện tượng tín ngưỡng dân gian với nhiều hình thức làm cho con người không biết rõ bản chất thực hư của nó ra sao.
Đến Nghĩa Lộ, Mường Lò (Yên Bái), ai cũng được một lần nếm thử món cá sỉnh. Loài cá được người Thái ở Mường Lò coi sản vật quý được trời đất ban tặng.
Sâm bố chính, Bố chính sâm, Thổ hào sâm - Abelmoschus sagittifolius (Kurz) Merr. (Hibiscus sagittifolius Kurz). thuộc họ Bông - Malvaceae. Sâm Bố Chính dùng chữa cơ thể suy nhược, ít ngủ, lao phổi, kém ăn, ho, viêm họng, viêm phế quản, sốt nóng, trong...
Theo Đông y, sâm bố chính vị ngọt nhạt, tính bình, vào kinh phế tỳ. Có tác dụng bổ mát, nhuận phế, dưỡng tâm, sinh tân dịch; sao với gạo thì tính ấm bổ tỳ vị, giúp tiêu hoá, thêm mạnh sức. Trị ho, sốt nóng phổi yếu, táo, khát nước, người gầy còm, phụ nữ k...
Y học cổ truyền Trung Quốc sử dụng phần thân rễ (tức phần củ) của bạch truật làm một vị thuốc bổ khí kiện tỳ (tiêu hóa), trừ thấp hóa ứ, cầm mồ hôi và an thai. Vị này có tính ôn, vị đắng và ngọt, có lợi cho tỳ (lá lách) và vị (dạ dày). có Tên khác: Ư truậ...
Tuệ Tĩnh chính tên là Nguyễn Bá Tĩnh, biệt hiệu là Hồng Nghĩa, pháp hiệu (theo tên gọi của nhà chùa) là Tuệ Tĩnh (1330-1400), Ông sinh ra ở làng Nghĩa Phú (tục gọi là làng Xưa), thuộc tổng Văn Thai, huyện Cẩm Giàng (gần Kẻ Sặt), phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải...
Theo Đông y, đương quy có vị ngọt cay, tính ôn, vào 3 kinh: tâm, can, tỳ có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt trường, điều huyết, thông kinh. Nó là thuốc đầu vị trong các chữa bệnh của phụ nữ, đồng thời dùng nhiều trong các đơn thuốc bổ và th...
Chúng tôi xin giới thiệu tóm tắt vài nét về thân thế và sự nghiệp của một số ngôi sao sáng trong bầu trời Y học Việt Nam. Mong rằng chúng ta sẽ noi gương, tiếp tục học tập, nghiên cứu, rèn luyện trao dồi đạo đức và nhân cách để xứng đáng là một người đang...
Hải thượng lãn ông Lê Hữu Trác (1720 - 1791): Hải Thượng Lãn Ông tên húy là Lê Hữu Trác tên thường là Lê Hữu Chẩn, là một đại y tôn của nước ta.
Hổ phách, còn được gọi là huyết phách, minh phách, hồng tùng chi, tiếng Latinh: succinum, là nhựa cây đã hóa đá từ thời đại đồ đá mới, được đánh giá cao về màu sắc và vẻ đẹp tự nhiên.
Về quản lý tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen. Đối tượng áp dụng của Nghị định này đối với các tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến tiếp cận để sử dụng nguồn gen nhằm mục đích n...