Theo Đông Y cây Trâu cổ Quả được dùng trị lỵ lâu ngày sinh lòi dom, kinh nguyệt không đều, ít sữa, tắc tia sữa, viêm tinh hoàn, phong thấp, ung thũng, cũng dùng cho người bệnh di tinh, liệt dương, đái ra dưỡng trấp. Dây, rễ dùng trị phong thấp tê mỏi, san...
Ngày xưa thì khó tin thật nhưng bây giờ rất dễ tin, tất cả muôn sự muôn vật ở thế gian này nó là sự chuyển biến chứ không có gì mất hẳn. Gần nhất là quả đất mình đang sống, nó xoay vòng vòng hoài tức là luân hồi chứ gì? Còn thời tiết thì cứ xuân, hạ, thu,...
Người tu học Phật đừng nên tin rằng năm nay là năm kỵ của mình, tháng này là tháng rủi, ngày kia là ngày không được tốt đẹp. Trên thực tế, niềm tin đó không có cơ sở và không dựa vào nền tảng của nhân duyên quả hay chân lý nào.
Đông y cho rằng, lá và rễ chàm mèo đều vị đắng, tính hàn, quy vào 2 kinh can, vị. Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lương huyết dùng chữa các chứng bệnh cấp tính như sốt cao, nhức đầu, miệng khát, phát ban, chảy máu cam, lỵ, mụn nhọt độc, mẩn ngứa, viêm...
Theo y học cổ truyền Kim ngân có vị ngọt, tính hàn. Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Thường dùng chữa các bệnh ung thư, viêm nhiễm đường hô hấp, viêm họng, viêm tuyến vú, viêm phổi, áp xe phổi, lỵ trực khuẩn, viêm ruột th...
Theo Đông y Quả rang lên làm thuốc an thần gây ngủ. Rễ Na Rừng dùng trị: Viêm ruột mạn tính, viêm dạ dày ruột cấp tính, viêm loét dạ dày và hành tá tràng; Phong thấp đau xương, đòn ngã ứ đau; Đau bụng trước khi hành kinh, sản hậu ứ đau sưng vú. Cây nắm c...
Theo Đông y Cơm quả dùng ăn chơi hoặc ngâm rượu làm thuốc có tác dụng giúp ăn ngon miệng, tiêu hóa tốt, chữa đau lưng, đau xương, nhức mỏi.Cao cơm quả ô môi là thuốc kích thích tiêu hóa, nhuận tràng. Lá ô môi dùng tươi đem giã nát, xát vào những vết hắc l...
Trong dân gian người ta dùng lá giã nát đắp lên những vết bỏng (chú ý chỉ đắp trong trường hợp không trợt da, bỏng nhẹ) làm mát da thịt, giảm đau, chống bội nhiễm. Dừa cạn còn có tên là bông dừa, hải đằng. Tên khoa học là Catharanthus Roseus (L.) G. - Do...
Theo Đông y cây Dừa cạn có vị hơi đắng, tính mát, có độc, có tác dụng kháng nam, trấn tĩnh, an thần, tĩnh can, giáng áp, thanh nhiệt, giải độc, lương huyết. Dừa cạn hay hải đằng, dương giác, bông dừa, trường xuân hoa, hoa tứ quý (danh pháp hai phần: Catha...
Theo Đông y Cây có vị hơi đắng, tính bình. Lõi thân nợi liệu; lá và rễ cường trắng gân cốt. Lõi thân dùng chữa phù thũng, đái dắt, tê thấp và làm thuốc hạ nhiệt, làm phổi bớt nóng. Cũng được xem như là có tác dụng bổ. Đu đủ rừng, Thông thảo gai, Thầu dầu...
Theo Đông y, cây duối có vị đắng, chát, tính mát. Bài thuốc chữa bệnh từ cây duối có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, thông huyết, cầm máu và sát khuẩn. Nhiều nơi đã sử dụng cây duối để chữa các bệnh giun chỉ, hủi, đau răng, tiêu chảy, ung thư, nhiễm khuẩn...
Đây là một cây thuốc dân gian ở Việt Nam. Người dân tộc miền núi thường dùng cụm hoa làm thuốc bổ, mạnh gân cốt, giúp cơ thể cường tráng, chữa đau bụng, nhức mỏi chân tay và làm thuốc bổ tinh. Dùng dưới dạng thuốc sắc hoặc ngâm rượu, thái mỏng, sao qua rồ...
Theo Đông y, hạt tơ hồng có vị ngọt, cay, tính ôn, vào 2 kinh can và thận có tác dụng bổ can thận, tráng dương, ích tinh tủy, mạnh gân cốt, thông tiểu, nhuận tràng, sáng mắt. Hạt tơ hồng được dùng làm thuốc chữa thận hư tinh lạnh, liệt dương, di tinh, gối...
Theo y học cổ truyền ở nước ta, Trầm hương được coi là vị thuốc quý, hiếm, có vị cay, tính hơi ôn, vào 3 kinh tỳ, vị và thận; có tác dụng giáng khí, nạp thận, bình can, tráng nguyên dương; được dùng chủ yếu để chữa các bệnh đau ngực, bụng, nôn mửa, bổ dạ...
Những ngày giáp Tết Nguyên đán, người dân ở làng hương Thủy Xuân (Tp.Huế) lại tất bật sản xuất hương trầm để kịp phục vụ cho dịp cao điểm cũng là mùa sản xuất lớn nhất trong năm.