Nhờ có khả năng và quá trình quang hợp, thực vật có khả năng tạo cho chúng các chất dinh dưỡng từ nhửng hợp chất vô cơ đơn giản để chuyển hoá thành những phần tử phực tạp nuôi dưỡng cơ thể chúng. Quá trình này sử dụng năng lượng ánh sáng được hấp thu nhờ...
Theo y học cổ truyền: Vị thuốc Khổ sâm là rễ phơi khồ dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Bản kinh. Khổ sâm vị đắng, tính hàn, quy kinh: Tâm, Phế, Thận, Đại tràng có tác dụng: thanh nhiệt táo thấp, khu phong, sát trùng, lợi niệu, chủ trị các chứng...
Theo Đông Y Lá Khổ sâm có vị đắng, hơi ngọt, hơi chát, tính mát hay bình, có tác dụng thanh nhiệt tiêu độc, sát trùng. Chữa ung nhọt, lở loét, viêm mũi, ỉa ra máu, viêm loét dạ dày-tá tràng, lỵ, đau bụng, tiêu hoá kém.
Theo Đông y có vị đắng, tính hàn, thanh nhiệt giải độc, tán kết tiêu viêm, chỉ khái hóa đàm. Thân rễ và lá đều nhuận tràng lợi tiêu hóa. Vì vậy thường dùng rẻ quạt để trị viêm họng sưng đau, ho nhiều đờm rãi, kết đàm hạch; trong tai đau nhức, sưng amidan,...
Cây mọc ở những nơi ẩm, dọc suối dưới tán rừng. Thân rễ cũng được sử dụng như các loài Riềng khác làm gia vị, làm men rượu. Ở Campuchia, nó được dùng làm thuốc kích thích, trị ho, làm ra mồ hôi và điều chỉnh sự xuất huyết tử cung. Phối hợp với những thuốc...
Theo Đông y, cây râu mèo có vị ngọt, nhạt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng lợi tiểu, thanh nhiệt, trừ thấp, dùng làm thuốc lợi tiểu mạnh, thông mật, dùng trong bệnh sỏi thận, sỏi túi mật, viêm túi mật, dùngtrị viêm thậncấp tính và mạn tính;viêm bàng quang...
Theo y học cổ truyền Rau muối có vị ngọt, tính bình, mùi thơm, có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, nhuận tràng, sát trùng, điều hòa các khí, làm thông ấm tỳ vị, chữa đau bụng, phong lở, đau răng, đầu gối và bàn chân sưng nhức. Rau muối có tên khoa học là Ch...
Theo y học cổ truyền, đại bi có vị cay và đắng, mùi thơm nóng, tính ấm; có tác dụng khu phong, tiêu thũng, hoạt huyết, tán ứ. Có công dụng trị cảm sốt, thấp khớp, đau bụng kinh... Dùng ngoài chữa chấn thương, mụn nhọt, ghẻ ngứa. Có thể làm thuốc ngâm rượu...
Sâu chít là ấu trùng của loài bướm Brihaspa atrostigmella. Loài sâu chít này được coi như là “Đông trùng hạ thảo” của nước ta (một loại dược liệu quý của Trung Quốc, giúp tăng cường sinh lực), nó làm bài thuốc đông y tráng dương, tốt cho dạ dày, đường ruộ...
Đông y cho rằng cà gai leo có vị hơi the, tính ấm, hơi có độc, có tác dụng tán phong thấp, đau lưng, nhức xương, tiêu độc, tiêu đờm, trừ ho, giảm đau, cầm máu, trị rắn cắm, hỗ trợ trong điều trị viêm gan, xơ gan, gan nhiễm mỡ. Cà gai leo, Cà gai dây, Cà v...
Theo đông y thường dùng Thổ Nhân Sâm chữa: Suy nhược ốm yếu, thể hư ra nhiều mồ hôi, tỳ hư ỉa chảy, ho do phổi ráo, đái dầm, kinh nguyệt không đều, thiếu sữa. Dùng ngoài trị mụn nhọt, giã lá tươi đắp. Thổ nhân sâm, Sâm thổ cao ly, Sâm đất - Talinum pate...
Theo Đông y, thông thảo vị ngọt nhạt, tính hàn; vào kinh phế và vị. Có tác dụng tả phế lợi thủy, lợi sữa. Dùng trị các chứng lâm, thấp ôn, viêm đường tiết niệu, phù nề, phụ nữ sau đẻ thiếu sữa. Thông thảo hay còn gọi thông thoát mộc[1] (danh pháp khoa học...
Vị tích dương còn có tên địa mao cầu là thân thịt phơi hay sấy khô của cây tích dương- Cynomorium cocineum L. thuộc họ Tích dương Cynomoriaceae.
Câu hỏi của một Phật tử ăn chay trường: Con ăn chay trường, nhưng vì hoàn cảnh con phải nấu thức ăn mặn, phải xắt thịt cá để nấu ăn, như vậy con có mang tội hay không?
Trong bóng đá cũng những điều không tưởng, ai cũng nghĩ nhưng kết quả thật bất ngờ