Cây dược liệu cây Linh chi, Nấm lim - Ganoderma lucidum
Theo Đông Y Nấm linh chi vị nhạt, tính ấm, có tác dụng tư bổ cường tráng. Người ta biết là germanium giúp khí huyết lưu thông, làm tăng sức cho tế bào hấp thụ ô xy tốt hơn. Lượng polysacharit cao có trong Linh chi làm tăng sự miễn dịch của cơ thể, làm mạn...
Cây dược liệu cây Lan gấm, thạch tầm - Ludisia discolor
Theo Đông Y Lan gấm có Vị ngọt, hơi chát, tính mát, có tác dụng tư âm nhuận phế, làm mát phổi, mát máu sinh tân dịch, tiêu viêm, lọc máu. Thường dùng để chữa lao phổi, khạc ra máu, thần kinh suy nhược, chán ăn.
Bài thuốc từ cây Khổ Sâm chữa rối loạn nhịp tim
Cây khổ sâm có tên khoa học là Sophora flavescens Ait. Mùa thu và mùa xuân đào lấy rễ, cắt bỏ thân rễ và rễ non, rửa sạch, phơi khô hoặc thái phiến tươi, rồi phơi khô để làm thuốc. Khổ sâm có vị đắng, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, táo thấp, sát khuẩ...
Cây dược liệu cây Hồ đào, cây Óc chó - Juglans regia
Theo Đông Y Nhân hồ đào vị ngọt, tính ấm, bổ thận, cố tinh, nhuận phế, định suyễn, nhuận tràng, trị thận hư ho suyễn, eo lưng đau, chân yếu, dương nuy, di tinh, đại tiện táo, bí tiểu luôn. Vỏ cách vị đắng, tính bình, bổ thận, sáp tinh, trị thận hư di tinh...
Cây dược liệu cây Hoàng kỳ - Astragalus membranaceus
Theo Đông Y Hoàng kỳ có vị ngọt, tính hơi ấm, có tác dụng giải độc, lợi tiểu tiện, tiêu thũng, bổ khí, liễm hầu. Thường Dùng sống chữa bệnh đái đường, đái đục, buốt, lở loét, phù thũng, phong thấp, trúng phong, bán thân bất toại. Tẩm mật sao dùng bổ khí t...
Cây dược liệu cây Bồng bồng, Phất dũ sậy, Phất dũ lá hẹp, Phú quý, Bánh tét - Dracaena angustifolia
Theo Đông Y Bồng Bồng Rễ và hoa có tính giải nhiệt, giải độc. Nước sắc lá dùng chữa lỵ, chữa bệnh bạch đới và bệnh lậu. Kinh nghiệm dân gian dùng rễ và hoa trị lỵ ra máu. Hoa sao vàng sắc đặc trị hen. Lá giã nát, vắt lấy nước để nhuộm xanh bánh đúc.
Cây dược liệu cây Ngọc trúc hoàng tinh, Vạn thọ trúc giả rễ trúc - Disporopsis aspera
Theo Đông Y Ngọc trúc hoàng tinh là thuốc bổ chữa cơ thể suy nhược, sốt nóng âm ỉ, mồ hôi ra nhiều, mồ hôi trộm, đi tiểu nhiều, di tinh, ho khan, khát nước. Loài thực vật thuộc họ Tóc tiên Convallariaceae này gặp ở Sapa thuộc Vườn quốc gia Hoàng Liên, V...
Cây dược liệu cây Ngọc trúc - Polygonatum odoratum
Theo Đông y ngọc trúc có vị ngọt, tính bình, quy vào các kinh phế và vị. Có công năng dưỡng âm, nhuận táo, sinh tân, chỉ khát, bổ khí huyết, trừ phong thấp. Chủ trị trúng phong nhiệt, ho suyễn, phiền khát, hư lao, phát nóng ở tiêu hóa.
Cây dược liệu Cây tam thất, kim bất hoán, nhân sâm tam thất, sâm tam thất - Panax pseudo-ginseng
Tam thất là một cây thuốc quý, các bộ phận của cây đều có giá trị sử dụng làm thuốc điều trị các bệnh về tim mạch….., nhu cầu sử dụng trong nước cao và tiềm năng xuất khẩu lớn. Trên thực tế, Tam thất quý không kém Nhân sâm (về hàm lượng Saponin), thậm trí...
Con chó trong tâm linh và đời sống văn hóa người Việt Nam
Trong 12 con giáp dùng làm biểu tượng cho chu kỳ 12 năm trong lịch sử Việt Nam, thì con chó (Tuất) đứng ở vị trí thứ 11. Trong số các vật nuôi trong nhà, chó đứng ở vị trí thứ 5 sau cả gà và dê. Được gắn bó lâu dài, phổ biến, mang giá trị vật chất đa dạ...
Nơi nào trồng được hoa hồng đen, Hoa Hồng Đen có ý nghĩa gì ?
Hỏi: Trên thế giới có hoa hồng đen không? Nơi nào mới trồng được loại hoa này? - Vũ Thanh Thủy (Hà Nội). Ý Nghĩa Hoa Hồng Đen là gì?
Ngôi chùa 20 năm không đốt vàng mã, tiết kiệm tiền tỉ giúp người nghèo
Chúng tôi tìm đến chùa Liên Hoa, tại quận 11, TP HCM. Hôm nay là ngày Rằm tháng Giêng, rất đông phật tử, du khách đổ về chùa cầu an. Tuy nhiên, điều chúng tôi đặc biệt muốn giới thiệu là ngôi chùa này đã 20 năm nay không đốt vàng mã, tiết kiệm hàng tỉ đồn...
Cây dược liệu cây Dâu tây - Fragaria vesca
Theo Đông Y Quả có vị se, có tác dụng lợi tiểu. Quả thường dùng để ăn tươi, làm mát, chế rượu xirô, dùng uống bổ. Có thể dùng trị sỏi, tê thấp, thống phong. Thân rễ được dùng thay thế Cà phê ở vùng Kashmia (Ấn Độ). Nước hãm lá dùng trị ỉa chảy và bệnh đườ...
Phân biệt rau tàu bay và cỏ tàu bay để không sử dụng nhầm lẫn
Có nhiều các gọi cho cùng một loài thực vật và cũng có nhiều loài khác nhau lại được gọi chung bằng một tên để rồi từ đó có thể sinh ra những nhầm lẫn. Và nếu như những loài khác nhau nhưng được gọi chung một tên như thế, lại có những tính chất và cách sử...
Phân biệt và nhận biết đúng loại Cây lạc tiên, tránh nhầm lẫn?
Lạc tiên có nhiều loại. riêng ở Việt Nam có tới 15 loài, trong đó chỉ có loài P.foetida mới được dùng làm thuốc an thần gây ngủ, chữa mất ngủ