Cây dược liệu cây Sữa Maire, Mớp Maire, Mạy đót hương - Alstonia mairei Lévl
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sữa Maire Vị đắng, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giảm đau, cầm máu. Dân gian dùng vỏ thân sắc uống chữa vàng da sau khi sốt.
Cây dược liệu cây Sư cước, Toàn diệp hoá nhung thảo, Khổ ngải - Leontopodium subulatum (Franch.) Beauv
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sư cước Vị cay, tính ấm; có tác dụng thư cân hoạt lạc, nhuận phế bổ khí. Ở Vân Nam (Trung Quốc) cây được dùng trị đòn ngã, trẹo chân, thoát giang, khí hư, ho.
Cây dược liệu cây Su hào - Brassica caulorapa (DC.) (B. oleracea L. var. caulorapa DC.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Su hào có vị ngọt, cay, tính mát; vỏ củ có tác dụng hoá đàm; thân củ có tác dụng tiêu viêm, giảm đau. Lá và hạt có tác dụng tiêu thực. Người ta dùng Su hào, chủ yếu là củ, làm rau ăn luộc, xào, hầm xương, hoặc dùng củ non t...
Cây dược liệu cây Sui, Thuốc bắn - Antiaris toxicaria (Pers.) Lesch. (Ambora toxicaria Pers.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sui Nhựa mủ với các glucosid có tác dụng mạnh lên tim tương tự như các glucoid củaDigitalis. Hạt đắng có tác dụng hạ sốt. Quả chín ăn được. Vỏ khô làm đệm ghế hoặc làm chăn đắp. Nhựa mủ rất độc, chỉ dùng tẩm tên bắn các dã...
Cây dược liệu cây Súm, Chè cẩu - Eurya nitida Korth
Theo y học cổ truyền, dược liệu Súm Vị chát, đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu phù. Lá nấu nước uống thay chè. Cành, lá dùng chữa đái buốt, đái dắt, đái ra máu, viêm thận phù thũng.
Cây dược liệu cây Sum nguyên vẹn, Sum lông, Ngầu nều xà - Adinandra integerrima T. Anders. ex Dyer
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sum nguyên vẹn Dân gian dùng trị bong gân và rắn cắn (Viện Dược liệu).
Cây dược liệu cây Sung bầu - Ficus tinctoria Forst. f. subsp. gibbosa (Blume) Corner (F. gibbosa Blume)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sung bầu Vị hơi đắng, chát, tính bình; có tác dụng hoá đàm chống ho, khư phong thông lạc. Ở Ấn Độ, vỏ rễ dùng làm thuốc lợi tiêu hoá và cũng như rễ, làm thuốc khai vị. Có nơi dùng trị thương hàn, đau bụng, viêm nhánh khí qu...
Cây dược liệu cây Sung bộng, Sung rừng - Ficus fistulosa Reinw. ex Blume (F. harlandii Benth.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sung bộng Có tác dụng bổ khí, nhuận phế, hoạt huyết, thẩm thấp, lợi niệu. Quả ăn được; quả xanh xào ăn, quả chín ăn tươi. Lá non cũng dùng nấu canh. Ở Ấn Độ, rễ dùng nấu nước uống cho phụ nữ sau khi sinh.
Cây dược liệu cây Sung dị, Sung rừng quả nhỏ - Ficus lacor Buch.-Ham
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sung dị Ở Ấn Độ, nước sắc vỏ dùng làm thuốc rửa mụn loét, và dùng thụt trong bệnh bạch đới và làm nước súc họng khi ra nhiều nước bọt. Các chồi non dùng để chế cary.
Cây dược liệu cây Súng đỏ, Súng cơm - Nymphaea rubra Roxb. ex Salisb
Theo y học cổ truyền, dược liệu Súng đỏ Cuống lá dùng ăn như rau. Ở Ấn Độ, thân rễ tán bột dùng trị đầy hơi, ỉa chảy và trĩ; nước sắc hoa dùng trị tim đập nhanh.
Cây dược liệu cây Sung lá đàn, Sung tỳ bà - Ficus pandurata Hance
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sung lá đàn Vị cay, hơi chát, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong lợi thấp, hoạt huyết điều kinh. Ở Vân Nam (Trung Quốc) có nơi người ta dùng: Rễ trị ho gà, sữa chảy không đều, nhọt ở lưng. Lá trị hoàng...
Rùng mình ‘công nghệ’ sản xuất tinh bột nghệ ‘nhà làm’ Tinh bột nghệ mật ong
Tinh bột nghệ hay viên nghệ mật ong đang trở thành mặt hàng được nhiều người buôn bán nhất trên mạng xã hội. Đâu đâu cũng quảng cáo sản phẩm do nhà làm, nhưng không ít người thực sự biết quy trình sản xuất cực bẩn của các sản phẩm này.
Cây dược liệu cây Sưng mạng - Semecarpus reticulata Lecomte
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sưng mạng Vỏ dùng để nhuộm lưới. Gỗ nhẹ, nhựa gây ngứa. Ở Vân Nam (Trung Quốc), nhựa cây được sử dụng làm thuốc thông kinh, sát trùng và trừ ho.
Cây dược liệu cây Sưng Nam bộ, Xưng - Semecarpus cochinchinensis Engl. (S. thorelii Pierre)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sưng Nam bộ Cây tiết ra một lượng nhỏ sơn màu đen không được thu lượm vì nó gây ngứa và sưng da rất mạnh, gỗ nhẹ, dễ bị mối ăn.
Cây dược liệu cây Sung ngọt, Sung trái - Ficus carica L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sung ngọt Quả, rễ có vị ngọt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt, kiện vị, chống ho, cầm máu, trừ lỵ, tiêu thũng, và nhuận phế. Ở Trung Quốc quả và rễ được dùng chữa tiết tả, bệnh trĩ, mụn nhọt, viêm nhánh khí quản, háo suy...