Cây dược liệu Cây Thỏ ty tử, Tơ hồng - Cuscuta sinensis Lamk
Theo Đông y, hạt tơ hồng có vị ngọt, cay, tính ôn, vào 2 kinh can và thận có tác dụng bổ can thận, tráng dương, ích tinh tủy, mạnh gân cốt, thông tiểu, nhuận tràng, sáng mắt. Hạt tơ hồng được dùng làm thuốc chữa thận hư tinh lạnh, liệt dương, di tinh, gối...
Cây dược liệu Cây dó bầu - Aquilaria crassna
Theo y học cổ truyền ở nước ta, Trầm hương được coi là vị thuốc quý, hiếm, có vị cay, tính hơi ôn, vào 3 kinh tỳ, vị và thận; có tác dụng giáng khí, nạp thận, bình can, tráng nguyên dương; được dùng chủ yếu để chữa các bệnh đau ngực, bụng, nôn mửa, bổ dạ...
Về làng sản xuất Hương Trầm thủ công ngửi vị Tết
Những ngày giáp Tết Nguyên đán, người dân ở làng hương Thủy Xuân (Tp.Huế) lại tất bật sản xuất hương trầm để kịp phục vụ cho dịp cao điểm cũng là mùa sản xuất lớn nhất trong năm.
Cây dược liệu Cây Nghệ Rễ Vàng - Curcuma Zanthorrhiza Roxb
Theo Đông Y Nghệ rễ vàng được dùng trị thiểu năng gan và sung huyết gan vàng da, viêm túi mật, viêm ống mật, bí tiểu tiện, sỏi mật, tăng cholesterol- huyết, lên men ruột, bệnh đường niệu và viêm mô tế bào. cây Nghệ rễ vàng còn có tên Nghệ cà ri. Tên khoa...
Cây dược liệu cây Nghệ đen - Curcuma zedoaria
Theo y học cổ truyền, nghệ đen vị cay, đắng, tính ôn, vào kinh can, có tác dụng hành khí, phá huyết, thông kinh, tiêu tích, hóa thực. Nó thường được dùng chữa đau bụng, ăn không tiêu, đầy hơi, bế kinh, tích huyết, hành kinh không thông, nhiều máu cục (huy...
Cây dược liệu Cây Nghệ - Curcuma Longa L
Theo Đông Y, nghệ vàng được phân làm hai vị thuốc. Thân rễ to được gọi là khương hoàng, các củ nhỏ mọc ra từ thân rễ được gọi là uất kim. Uất kim thường có màu đỏ hơn. Khương hoàng có vị cay, đắng, tính ấm với công năng hành khí, phá huyết ứ, thông kinh,...
Làng nghề truyền thống góp phần phát triển du lịch Hà Nam
Hiện nay kinh tế làng nghề có vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế nông thôn, nhất là trong giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động ở nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy quá trình hiện đại hóa nông...
Những địa điểm đến du lịch ở Hà Nam hấp dẫn, thú vị nhất
Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam. Phía Bắc tiếp giáp với Hà Nội, phía Đông giáp với tỉnh Hưng Yên và Thái Bình, phía Nam giáp tỉnh Ninh Bình, Đông Nam giáp tỉnh Nam Định và phía Tây giáp tỉnh Hòa Bình. Trong quy hoạch xây dựng, t...
Tác dụng chữa bệnh và cách dùng cây gai, Cây Lá Gai
Cây gai có tên khoa học Boehmeria nivea (L). Gaud. Thuộc họ Gai Urticaceace. Còn gọi là cây lá gai, gai làm bánh, gai tuyết, trữ ma, bẩu pán (Tày), co pán (Thái), chiều đủ (Dao). Rễ củ gai còn có tên gọi là trữ ma căn. Nhân dân t...
Tác dụng chữa bệnh của Cây Địa hoàng
Cây địa hoàng có tên khoa học Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libosch. Thuộc họ Hoa mõm chó Scrophulariaceae. Còn có tên gọi sinh địa hoàng. Địa hoàng là cây bản địa của Trung Quốc. Tại Việt Nam, loài này được trồng ở một số tỉnh phía Bắc.
Viện Dinh dưỡng Hoa Kỳ công bố kết quả về chế độ ăn chay
Thuyết phục người thân, bạn bè hay bất kể ai chuyển chế độ ăn mặn sang chế độ ăn chay dù vài ngày trong tháng là điều không phải dễ dàng vì họ thường viện cớ là ăn chay không đảm bảo sức khỏe. Cho dẫu người ăn chay có đưa ra một số lý do từ những phát hiệ...
Nếu đã ăn chay, đừng cố ăn đồ chay giả thịt
Tại sao nhiều người ăn chay lại quay lại ăn thịt? Các nhà dinh dưỡng tiết lộ rằng nhiều người cảm thấy mệt mỏi và tăng cân do ăn đồ chay giả thịt.
Hương liệu trong đồ ăn chay độc tới cỡ nào?
Đồ ăn chay ngày càng xuất hiện nhiều trên thị trường với hình thức và mùi vị giống các đồ ăn mặn nhờ những hương liệu phù phép. Tuy nhiên ít ai biết rằng chính những hương liệu đó lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ phá hủy sức khỏe con người.
Đức Phật dạy hãy Tu trong lúc mua bán kinh doanh
Người mua bán ngoài chợ cũng phải biết cách tu, trước tiên là ăn nói nhỏ nhẹ, hài hòa dễ nghe. Khi khách đến không nên nói thách quá, tốt nhất nên nói đúng giá, nếu khách không mua hay trả giá quá thấp cũng nên vui vẻ, cởi mở, đừng nên tỏ thái độ cằn nhằn...
Tác dụng chữa bệnh của Cây Cam Thảo Đất
Cam thảo đất có tên khoa học Scoparia dulcis L. Thuộc họ Hoa mõm chó Scrophulariaceae. Còn có nhiều tên gọi khác như cam thảo nam, dạ cam thảo, thổ cam thảo, tứ thời trà...