Cây dược liệu cây Viễn chí ba sừng, Kích nhũ ba sừng - Polygala tricornis Gagnep
Theo y học cổ truyền, dược liệu Viễn chí ba sừng Có tác dụng như thuốc cường tráng. Ở phía Nam (Trung Quốc) rễ được dùng làm thuốc trị hư nhược và đòn ngã tổn thương đến sức lao động.
Cây dược liệu cây Viễn chí hoa dày - Polygala chinensis L. (P. glomerata Lour)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Viễn chí hoa dày Vị ngọt, tính bình; có tác dụng trừ ho, tiêu tích, hoạt huyết tán ứ. Ta thường dùng lá và thân sắc uống dùng trong trường hợp sung huyết.
Cây dược liệu cây Viễn chí hoa nhỏ, Kích nhũ đồng - Polygala arvensis Willd
Theo y học cổ truyền, dược liệu Viễn chí hoa nhỏ Vị cay, tính bình, có tác dụng giải độc, phá huyết, giảm đau, chống ho, tán ứ. Cây được dùng trị ho tức ngực, ho gà, phong thấp, rắn cắn và giải độc thuốc phiện.
Cây dược liệu cây Viễn chí hoa vàng, Kích nhũ mồng - Polygala arillata Buch. - Ham. ex D. Don
Theo y học cổ truyền, dược liệu Viễn chí hoa vàng Vị ngọt, tính hơi ấm; có tác dụng bổ khí hoạt huyết, khư phong lợi thấp, tiêu thực kiện vị. Có nơi dùng rễ với tác dụng khư đàm lợi khiếu, an thần ích trí. Ở Trung Quốc, rễ và vỏ cây dùng chữa cơ thể hư nh...
Cây dược liệu cây Viễn chí lá liễu, Kích nhũ lá hẹp - Polygala persicariaefolia DC
Theo y học cổ truyền, dược liệu Viễn chí lá liễu Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong tán kết. Ở Vân Nam (Trung Quốc) cây được dùng trị sưng đau họng, đau ngực, đòn ngã tổn thương, rắn cắn.
Cây dược liệu cây Viễn chí lá nhỏ, Cây dầu nóng - Polygala paniculata L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Viễn chí lá nhỏ Như các loài Viễn chí. Người ta thường dùng thuốc hãm toàn cây để trị sổ mũi. Lá có thể vò ra trong nước dùng để tắm. Nước sắc toàn cây được dùng để chữa chứng đầy hơi. Nhiều người dùng rễ ngâm cồn hoặc tinh...
Cây dược liệu cây Viễn chí trên đá, Kích nhũ trên đá - Polygala saxicola Dunn
Theo y học cổ truyền, dược liệu Viễn chí trên đá Có tác dụng tư bổ, trừ ho. Ðược dùng trị ho tức ngực, ho gà và đòn ngã tổn thương như một số loài Viễn chí khác.
Cây dược liệu cây Viễn chí Xibêri - Polygala sibirica L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Viễn chí Viễn chí Xibêri Vị ngọt, cay, đắng, tính hàn. Toàn cây có tác dụng ích trí an thần, khư đàm, tiêu ung thũng. Rễ có tác dụng tư âm thanh nhiệt, khư đàm, giải độc. Ðược dùng trị viêm phổi, ho có nhiều đàm, bạch đới,...
Cây dược liệu cây Vỏ dụt, Cây tai nghé, Bàn nước, Nam mộc hương - Hymenodictyon excelsum (Roxb.) Wall
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vỏ dụt Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, trừ ho, chống sốt rét. Còn có tác dụng bổ tỳ vị, đại tràng, hạ hơi đầy, tiêu thức ăn, khí trệ, đàm tích, tiêu phù thũng. Thường dùng làm thuốc bổ đắng để chữa sốt...
Cây dược liệu cây Vi tiễn Nhật - Nanocnide japonica Blume
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vi tiễn Nhật Ở Trung Quốc, cây được dùng trị ho đờm có máu.
Cây dược liệu cây Vông đồng - Erythrina fusca Lour
Theo y học cổ truyền, dược liệu vông đồng Hoa được nhiều loài chim sử dụng làm thức ăn. Dân gian dùng vỏ cây sắc làm thuốc bổ cho phụ nữ sau khi sinh đẻ bị băng huyết, và dùng sắc đặc ngậm chữa nhức răng (Phân viện Dược liệu thành phố Hồ Chí Minh).
Cận cảnh quá trình ốc bươu vàng đẻ trứng
Ốc bươu vàng (Tên khoa học: Pomacea canaliculata), là loại ốc thuộc họ (Ampullariidae, lớp Chân bụng (Gastropoda), ngành Thân mềm (Mollusca), có nguồn gốc Trung và Nam Mĩ. Ốc được du nhập vào Việt Nam trong những năm 1985-1988 và đã trở thành một trong nh...
Quả báo tội phá thai
Hiện các quốc gia và cộng đồng trên thế giới có nhiều quan niệm khác nhau về phá thai. Dù khác biệt nhau nhưng đa phần nhân loại đều nghiêng về quan niệm phá thai là tội lỗi, thậm chí là tội ác.
Cây dược liệu cây Sâm Việt Nam, Sâm Ngọc lĩnh, Sâm khu 5 - Panax vietnamensis Ha et Grushv
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sâm Việt NamVị đắng, không độc. Có tác dụng kích thích nhẹ ở liều thấp làm tăng vận động, tăng trí nhớ nhưng tác dụng ức chế ở liều cao đối với hệ thần kinh. Thân rễ và rễ củ sâm có thể dùng như nhân sâm làm thuốc bổ; tăng...
Cây dược liệu cây Cù đèn đuôi - Croton caudatus Geiseler
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cù đèn đuôi Ở Malaixia, rễ dùng làm thuốc sắc uống xổ và trị táo bón. Ở Ấn Độ, lá được dùng làm thuốc đắp trị bong gân.