Cây dược liệu cây Cù đèn hộ sản - Croton maieuticus Gagnep
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cù đèn hộ sản Lá dùng nấu nước tắm, rửa cho đàn bà mới sinh đẻ.
Cây dược liệu cây Cù đèn lá bạc, Cù đèn Cuming, Khai đen - Croton cascarilloides Raeusch. (C. cumingii Muell - Arg.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cù đèn lá bạc Dân gian sử dụng làm thuốc bổ máu, chữa nhức mỏi tê bại và cảm sốt. Cũng dùng tương tự như cây Cù đèn.
Cây dược liệu cây Cù đèn lông, Ba vỏ - Croton crassifolius Geiseler
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cù đèn lông Rễ có vị đắng và cay, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng hành khí giảm đau, dãn gân cốt, hoạt kinh lạc, tiêu sưng. Thường dùng chữa: Viêm loét dạ dày, tá tràng; rối loạn chức năng dạ dày - ruột, bụng đầy hơi, trướng...
Cây dược liệu cây Vẹt dia, Vẹt thang, Trang - Kandelia candel (L.) Druce (K. rheedii Wight et Arn.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vẹt dia Quả ăn được. Vỏ có thể dùng nhuộm. Ở Ấn Độ vỏ cũng phối hợp với Gừng khô, Hồ tiêu và nước hoa hồng được dùng làm thuốc trị bệnh đái đường.
Cây dược liệu cây Vẹt, Vẹt dù, Vẹt rễ lồi - Bruguiera gymnorrhiza (L.) Savigny
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vẹt Vị chát; có tác dụng thu liễm. Vỏ dùng để nhuộm vải, lưới câu và thuộc da. Ở Campuchia vỏ dùng làm thuốc trị ỉa chảy, trụ mầm chứa nhiều tinh bột có thể chế biến làm thức ăn ngọt. Quả dùng để ăn với trầu và nhuộm lưới.
Cây dược liệu cây Vẩy ốc lá tròn - Rotala rotundifolia (Buch. - Ham. ex Roxb.) Koehne
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vẩy ốc lá tròn Vị ngọt, nhạt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khử thấp tiêu thũng. Ở Trung Quốc, người ta dùng cây làm thuốc trị phổi nóng sinh ho, lỵ, viêm gan thể hoàng đản, bệnh đường tiết niệu, răng lợi sưn...
Cây dược liệu cây Vẩy cong, Lân chùy - Lepidagathis incurva Buch. - Ham. ex D. Don
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vẩy cong Vị ngọt, hơi đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng giảm đau. Ở Vân Nam (Trung Quốc) cây dùng làm thuốc trị vết lở do rắn cắn, môi miệng sưng lở, sang dương thũng độc.
Cây dược liệu cây Vả rừng, Ngõa rừng, Sung trổ - Ficus variegata Blume
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vả rừng Quả chín ngon, vị ngọt và mát, ăn tươi. Quả vả non cũng như chồi non được dùng ở java làm rau ăn sống hay nấu chín. Nhân dân thường hay lấy lá làm thức ăn cho gia súc. Vỏ có vị dịu; ở Malaixia, được dùng ăn với Trầu...
Cây dược liệu cây Vả, Ngõa - Ficus auriculata Lour. (F. roxburghii Wall. ex Miq.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu và Quả có vị ngọt, tính bình, có tác dụng làm mạnh dạ dày, nhuận tràng, điều hòa trong ruột, lợi tiểu. Rễ và lá có tác dụng giải độc, tiêu thũng. Quả Vả dùng làm rau ăn, quả chín ăn ngọt, ngon và thơm, dùng chế rượu hoặc ph...
Cây dược liệu cây Vấn vương lá tròn - Galium rotundifolium L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vấn vương lá tròn Ở Ấn Độ, người ta dùng toàn cây trị bệnh đau cổ họng và đau ngực
Cây dược liệu cây Vấn vương Ðà Lạt, Căn- Galium sp
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vấn vương Ðà Lạt Ðồng bào dân tộc Cil dùng rễ màu đỏ ngâm rượu uống được xem như bổ huyết, chống nhức mỏi.
Cây dược liệu cây Văn tử mộc, Phu lệ Bắc bộ - Pelliomia tonkinensis Gagnep
Theo y học cổ truyền, dược liệu Văn tử mộc Dân gian dùng cả cây làm thuốc chữa sâu quảng, lở chân (Viện Dược liệu).
Cây dược liệu cây Vạn niên thanh sóng - Aglaonena costatum (Nutt.) N.E. Brown
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vạn niên thanh sóng Toàn cây sắc uống chữa bệnh đường hô hấp.
Cây dược liệu cây Vạn niên thanh sáng, Vạn niên thanh Quảng Ðông - Aglaonema modestum
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vạn niên thanh sáng Vị cay và hơi đắng, tính hàn, hơi có độc; có tác dụng thanh nhiệt lương huyết, tiêu thũng giải độc, giảm đau. Thường dùng trị: Viêm họng, viêm bạch hầu; Chó dại cắn, rắn cắn; Bệnh đường tiết niệu, viêm r...
Cây dược liệu cây Vạn niên thanh chân mảnh, Minh ty chân mảnh - Aglaonema tenuipes Engl. (A. pierreanum Engl.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vạn niên thanh chân mảnh Toàn cây có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Ở Khánh Hòa, dân gian dùng thân rễ giã ra làm thuốc chữa rắn cắn.