Cây dược liệu cây Báo xuân hoa, Cây điểm địa - Androsace umbellata (Lour.) Merr
Theo y học cổ truyền, dược liệu Báo xuân hoa Vị cay, đắng tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng chỉ thống, kiện tỳ. Ðược dùng chữa: Sưng amygdal, viêm họng; Tiêu hoá bất lương, đau bụng, kết mô viên, đau mắt hột, viêm tấy; Ðòn ngã tổn thư...
Cây dược liệu cây Ba soi. Lá nến, Bụp bụp - Macaranga denticulata (Blume) Muell-Arg
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ba soi Gỗ làm đồ dùng thông thường, làm củi, vỏ cho sợi. Ở Malaixia, người ta dùng lá sắc nước cho phụ nữ sinh đẻ uống và dùng nấu nước rửa mụn nhọt.
Cây dược liệu cây Bát giác liên, Cước diệp - Dysosma versipellis (Hance) M. Cheng
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bát giác liên Vị đắng cay, tính ấm, có độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoá đàm tán kết, khu đàm tiêu thũng. Thường dùng trị mụn nhọt lở ngứa, tràng nhạc, sưng yết hầu, đòn ngã, dao chém và rắn độc cắn.
Cây dược liệu cây Bắt ruồi, Bèo đất, Cỏ trói gà - Drosera burmanni Vahl
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bắt ruồi Vị đắng, tính mát; có tác dụng giảm co giật, trừ ho gà, gây sung huyết da mạnh. Dùng làm thuốc trấn kinh, giảm co giật, chữa ho gà, chữa ho.
Cây dược liệu cây Bầu đất dại, Kim thất giả, Thổ tam thất, Ngải rít - Gynura pseudocchina (L.) DC
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bầu đất dại Lá cây có tính làm dịu và tan sương có tác dụng giải nhiệt và tiêu độc. Củ có tính bổ dưỡng, điều huyết. Ở Hải Nam (Trung Quốc), người ta cho rằng rễ chống ho, làm mát máu, sinh tân dịch. Thân và lá có thể dùng...
Cây dược liệu cây Bên bai - Hunteria zeylanica (Retz.) Cardner ex Thw. (II. corymbosa Roxb.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bên bai Cây được dùng chữa huyết áp cao như một số loài cây khác trong họ Trúc đào.
Cây dược liệu cây Bí bái, Bái Bái - Acronychia pedunculata (L.) Miq. (A.laurifolia Blune)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bí bái có vị ngọt, thơm, hơi cay, tính bình. Vỏ đắng và chát. Rễ, gỗ, lá có tác dụng khư phong hoạt huyết, hành khí giảm đau. Quả kiện tỳ tiêu thực. Các bộ phận của cây được dùng trị: Ðau thấp khớp, đau dạ dày, đau thoát vị...
Cây dược liệu cây Bí đặc, Xúc xích, Cây đồi - Kigelia africana (Lam.) Benth (K. pinnata (Jacq) DC)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bí đặc Quả có tính xổ. Quả được dùng ở Phi Châu làm thuốc bôi lên các vết loét kể cả giang mai và trị tê thấp. Vỏ được dùng trị tê thấp, lỵ và bệnh hoa liễu.
Cây dược liệu cây Bí đỏ, Bí rợ, Bầu rợ - Cucurbita maxima Duch ex Lam
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bí đỏ Cũng như Bí ngô. Hạt dùng trị giun, diệt sán xơ mít, lợi tiểu và bổ. Dầu dùng để bổ thần kinh; thịt quả dùng đắp trị bỏng, sưng viêm và nhọt.
Cây dược liệu cây Biến hoá, Quan chi - Asarum caudigerum Hance
Theo y học cổ truyền, dược liệu Biến hoá Cũng như Tế tân (Asarum sieboldi Miq). Thổ tế tân có vị cay, tính ấm; có tác dụng tán phong hàn, ôn trung hạ khí, thông khiếu, làm ra mồ hôi, lợi tiểu tiện. Thường dùng chữa tê thấp đau nhức, trúng phong hàn co qu...
Cây dược liệu cây Biến hoá Blume, Thổ tế tân - Asarum blumei Duch
Theo y học cổ truyền, dược liệu Biến hoá Blume Vị ngọt, the, tính ẩm; có tác dụng làm ấm phổi, tiêu đàm, khỏi ho, lợi tiểu. Chữa viêm phế quản, ho và chữa thuỳ thũng. Nhân dân dùng làm thuốc gây nôn.
Cây dược liệu cây Biến hoa sông Hằng, Thập vạn thác - Asystasia gangetica (L.) T. Anderson (A.conromandeliana Nees)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Biến hoa sông Hằng Có tác dụng trừ giun, tiêu sưng, trừ thấp. Ở Ấn Độ, người ta dùng dịch lá làm thuốc trừ giun xoa trị sưng viêm và đau thấp khớp.
Cây dược liệu cây Bí kỳ nam. Trái bí kỳ nam, Kỳ nam kiến - Hydnophytum formicarum Jack
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bí kỳ nam Tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm kháng sinh, sát trùng. Thường dùng chữa: Viêm gan, đau gan, vàng da; Ðau nhức gân xương, bong gân, thấp khớp; Ðau bụng, ỉa chảy.
Cây dược liệu cây Bìm bìm, Bìm bìm đất - Merremia bimbim (Gagnep.) van Ooststr. (lpomoea bimbim Gagnep.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bìm bìm Hạt nghiền ra làm thuốc uống trừ giun, lợi tiểu và chống tiết mật.
Cây dược liệu cây Bìm bìm ba răng hay Dây lưỡi đòng - Xenostegia tridentata (L.) D.F. Austin et Staples (Merremia trilentata (L.) Hall.f.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bìm bìm ba răng hay Dây lưỡi đòng Vị đắng, se, có tác dụng tăng trương lực và nhuận tràng. Ở nước ta nhân dân sử dụng Bìm bìm ba răng phối hợp với các vị thuốc khác dùng chữa sốt rét và chữa ban xuất huyết.