Cây dược liệu cây Bồng nga truật, Lưỡi cọp, Củ ngải - Boesenbergia rotunda (L.) Mansf. (Curcuma rotunda L.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bồng nga truật Củ dùng trị đau bụng. Trong y học cổ truyền Thái Lan, người ta dùng củ làm thuốc chữa các bệnh về mồm miệng như loét aptơ, miệng khô và làm thuốc lợi tiểu; cũng dùng trị bệnh đau dạ dày, bạch đới và lỵ.
Cây dược liệu cây Bông ổi, Trâm ổi, Thơm ổi, Hoa ngũ sắc, Tứ quý - Lantana camara L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bông ổi Lá có vị đắng, hôi, tính mát, hơi có độc, có tác dụng hạ sốt, tiêu độc, tiêu sưng. Hoa có vị ngọt, tính mát, có tác dụng cầm máu. Rễ có vị dịu, tính mát, có tác dụng hạ sốt, tiêu độc, giảm đau. Người ta biết lantani...
Cây dược liệu cây Bông tai. Ngô thì - Asclepias curussavica L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bông tai Cây có vị đắng, tính hàn, có độc, có tác dụng tiêu viêm, giảm đau, hoạt huyết, chỉ huyết, trợ tim. Rễ có tác dụng gây nôn, tẩy; dịch lá trừ giun và làm ra mồ hôi. Ở nước ta, cây được dùng trị kiết lỵ, ỉa chảy và tẩ...
Cây dược liệu cây Bông vải, Bông hải đảo - Gossypium barbadense L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bông vải Hạt làm dịu. Ở Ấn Độ, người ta dùng hạt để trị lỵ, và có thể làm thuốc bổ phổi. Dầu hạt dùng làm tan các vết chàm và vết tàn nhang ở da.
Cây dược liệu cây Bông vàng, Dây huỳnh, Huỳnh anh - Allamanda cathartica L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bông vàng Vỏ cây, nhựa và hạt có độc. Cành lá sắc uống làm thuốc tẩy, trị sốt, sốt rét, tê thấp. Lá hãm uống tẩy và chữa bệnh táo bón dai dẳng sau khi bị nhiễm độc chì. Thuốc hãm của lá tẩy nhẹ; với liều cao, nó gây xổ và g...
Cây dược liệu cây Bông vàng lá hẹp, Huỳnh anh lá hẹp - Allamanda neriifolia Hook
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bông vàng lá hẹp Ở Trung Quốc, người ta sử dụng cây làm thuốc sát trùng, diệt bọ gậy.
Cây dược liệu cây Bông xanh - Petrea volubilis jacq
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bông xanh Lá ráp nên được dùng để mài bóng kim khí, ngà và sừng. Cũng được dùng làm thuốc gây toát mồ hôi và kích thích.
Cây dược liệu cây Bộp xoan ngược - Actinodaphne obovala (Nees) Blume
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bộp xoan ngược Vị cay, tính ấm; có tác dụng thư cân hoạt lạc, tiếp cốt. Ở Vân Nam (Trung Quốc), vỏ cây dùng chữa gẫy xương.
Vì sao doanh nghiệp cần website hơn là mạng xã hội?
Vì sao bạn cần tạo một website với đủ loại phí như server hosting và tên miền, đến thiết kế web và SEO, ngoài ra còn tốn công bảo trì, nâng cấp, và vận hành nữa, trong khi bạn có thể tạo ngay một trang mạng xã hội như là trên Facebook, Linked, Twitter, In...
Cây dược liệu cây Bứa, Bứa lá tròn dài - Garcinia oblongifolia Champ. ex Benth
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bứa Vỏ có tính săn da và hơi đắng, mát, hơi độc, có tác dụng tiêu viêm, hạ nhiệt, làm săn da, hàn vết thương. Vỏ thường dùng trị: Loét dạ dày, loét tá tràng; Viêm dạ dày ruột, kém tiêu hoá; Viêm miệng, bệnh cặn răng; Ho ra...
Cây dược liệu cây Bứa mọi - Garcinia harmandii Pierre
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bứa mọi Quả có nạc ngon, mùi thơm, vị ngọt, dùng ăn được. Vỏ chát được nhân dân Campuchia dùng ăn với trầu. Người ta phối hợp với nhiều vị thuốc khác trị ỉa chảy.
Cây dược liệu cây Bứa mủ vàng - Garcinia xanthochymus Hook. f. ex J. Anderson
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bứa mủ vàng Lá, thân, mủ có vị đắng, chua, tính mát; có tác dụng sát trùng. Quả giải nhiệt, lợi mật, làm dịu và làm nhầy. Ở Ấn Độ, quả được dùng như quả loài Garcinia indica Chois, làm thuốc chống bệnh scorbut
Cây dược liệu cây Bứa nhà - Garcinia cochinchinensis (Lour.) Choisy
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bứa nhà Vỏ chát làm săn da. Lá và quả giải nhiệt. Lá và vỏ quả thường dùng nấu canh chua. Quả chín ăn giải khát; áo hạt có vị chua ngọt. Vỏ thường dùng trị dị ứng, mẩn ngứa và bệnh ngoài da. Lá giã nát đắp trị sâu quảng. Bú...
Cây dược liệu cây Bục, Cỏ đen, Quỷ vũ tiễn - Buchnera cruciata Buch.-Ham. ex D.Don
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bục Vị nhạt và đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lương huyết, trừ nóng. Thường dùng trị: Cảm lạnh và sốt, đột quỵ do nóng; Cảm máu vùng dưới nhện; Động kinh; Mày đay, viêm da dị ứng
Cây dược liệu cây Bù dẻ, Bù dẻ hoa đỏ, Bồ quả hoe, Dây dũ dẻ - Uvaria rufa Blume
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bù dẻ Chưa có tài liệu nghiên cứu. Quả ăn được, có vị chua. Hoa rất thơm. Rễ cũng được dùng nấu nước cho phụ nữ sinh đẻ uống như là thuốc bổ dưỡng để hồi phục sức khoẻ.