Cây dược liệu cây Phá cố chỉ, Bổ cốt chi, Ðậu miêu - Psoralea corylifolia L
Theo Đông Y Phá cố chỉ Vị cay, đắng, tính rất ấm; có tác dụng ôn thận tráng dương, nạp khí chỉ tả. Ðược dùng trị lưng cốt đau mỏi, người già đái són, đái dắt, ỉa chảy kéo dài, gầy yếu ra nhiều mồ hôi, thần kinh suy nhược, di tinh; dùng ngoài trị phong bạc...
Cây dược liệu cây Ðào lộn hột, Ðiều - Anacardium occidentale L
Theo Đông Y Cuống quả có vị ngọt hơi chua với hương vị đặc biệt, dùng ăn mát và giải khát; nước ép của nó, cho lên men làm rượu có tác dụng lợi tiểu, còn làm săn da và cầm ỉa chảy. Vỏ quả thật chứa dầu gây bỏng da mạnh. Hạt bổ dưỡng, làm nhầy, làm dịu. Vỏ...
Cây dược liệu cây Dạ cẩm, Loét mồm, Ngón lợn. Dây ngón cúi, Chạ khẩu cắm - Hedyotis capitellata Wall. ex G. Don var. mollis Pierre ex Pit
Theo Đông Y Dạ cẩm có vị ngọt hơi đắng, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, làm dịu cơn đau, tiêu viêm, lợi tiểu. Ngoài việc dùng chữa loét dạ dày, Dạ cẩm còn được dùng chữa loét miệng lưỡi và chữa các vết thương. Cũng dùng phối hợp với các vị t...
Cây dược liệu cây Lưỡi rắn trắng, Bòi ngòi bò - Hedyotis diffusa Willd
Theo Đông Y Lưỡi rắn trắng Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết lợi niệu, tiêu ung tán kết. Thường dùng trị : Viêm các loại như viêm đường tiết niệu, viêm amygdal, viêm hầu họng, viêm ruột thừa; Viêm gan và viêm gan hoàng...
Cây dược liệu cây Ngũ vị tử nam, Ngũ vị nam - Kadsura longipedunculata Finet et Gagnep
Theo Đông Y Thân cây có chất dính nhớt, như hồ keo. Rễ có vị hơi ngọt, đắng, tính hơi ấm, có mùi thơm. Nhân dân dùng quả làm thuốc trị suy nhược và liệt dương. Hạt được dùng thay vị Ngũ vị, do đó mà có tên trên. Ở Trung Quốc, người ta dùng rễ trị: Viêm dạ...
Cây dược liệu cây Ngũ gia hương - Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr
Theo Đông Y Vỏ cũng có tính vị, tác dụng như vỏ Ngũ gia nhỏ. Rễ lá có vị đắng và cay, tính mát, có mùi thơm. Vỏ được coi như vị thuốc bổ. Nước sắc và rượu chế từ vỏ cây được dùng phổ biến làm thuốc bổ nâng cao sức của các cơ, tăng trí nhớ, ngoài ra còn dù...
Cây dược liệu cây Ngũ gia gai - Acanthopanax senticosus (Rupr. et Maxim.) Harms (Eleutherococcus senticosus (Rupr. et Maxim.) Maxim.)
Theo Đông y Ngũ gia gai Vị cay, hơi đắng, tính ấm; có tác dụng ích khí kiện tỳ, bổ thận an thần, thư cân hoạt huyết, khư phong thấp. Thường dùng chữa: Tỳ thận hư yếu; Người gầy mất sức; Không muốn ăn; Lưng gối đau mỏi; Mất ngủ nằm mơ nhiều.
Cây dược liệu cây Giang ông, Bồng bồng - Dracaena cochinchinensis (Lour.) Merr. (D. lourerii Gagnep.)
Theo Đông y Giang ông Có tác dụng cầm máu, tiêu viêm. Lá giã nát, vắt lấy nước dùng nhuộm màu xanh, nhân dân thường dùng nhuộm xanh bánh đúc. Hoa thường được dùng nấu với tôm làm canh. Lõi đỏ của thân dùng trừ phong thấp, tê mỏi và đắp bó gãy xương.
Cây dược liệu cây Gạo - Bombax ceiba L
Theo Đông y Hoa có vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu. Vỏ có vị đắng, tính mát; có tác dụng lợi tiểu, tiêu sưng, gây nôn. Rễ đắng, mát, có tác dụng kích thích, bổ, cũng gây nôn và giảm đau.
Tổ chức tín dụng không được cung ứng dịch vụ, thực hiện giao dịch liên quan tới tiền ảo
Tại Chỉ thị này, Thống đốc NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng (TCTD), tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán không được cung ứng các dịch vụ thanh toán, thực hiện giao dịch thẻ, cấp tín dụng qua thẻ, hỗ trợ xử lý, thanh toán, chuyển tiền, bù trừ và...
Cây dược liệu cây Cát cánh - Platycodon grandiflorum (Jacq) A. DC
Theo Đông Y Cát cánh Vị hơi ngọt, sau đắng, tính bình, có tác dụng thông khí ở phổi, tiêu đờm, làm cho mủ độc vỡ ra ngoài. Người ta đã chứng minh được rằng các saponin của Cát cánh có tác dụng tiêu đờm, phá huyết làm tan máu. Rễ Cát cánh có tác dụng như g...
Cây dược liệu cây Sen cạn - Tropaeolum majus L
Theo Đông Y Sen cạn có vị cay, chua, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, mát huyết, cầm máu, lại có tác dụng điều kinh, lợi tiểu, nhuận tràng, tẩy, trừ ho và chống bệnh scorbut. Cây còn dùng chữa sự lười biếng của thận và các bệnh về bàng quang (v...
Cây dược liệu cây Khoai lang hay Lang - Ipomoea batatas (L.) Lant
Theo Đông Y Khoai lang có vị ngọt, tính bình, có tác dụng nhuận tràng, bổ hư tổn, ích khí lực, mạnh tỳ thận. Thường dùng trị: Lỵ mới phát; Đại tiện táo bón; Di tinh, đái đục; Phụ nữ kinh nguyệt không đều, loạn kỳ, máu xấu; Cúm mùa hè, sốt nóng li bì, thân...
Cây dược liệu cây Khôi, Khôi tía, Cơm nguội rừng - Ardisia silvestris Pit
Theo Đông Khôi Vị chua. Nước sắc lá có tác dụng làm giảm độ acid của dạ dày. Nhiều địa phương khác ở tỉnh Nghệ an cũng dùng lá Khôi chữa đau dạ dày. Lá Khôi được dùng với lá Vối, lá Hoè nấu nước tắm cho trẻ bị sài lở, hoặc giã với lá Vối trộn với dầu vừng...
Cây dược liệu cây Khoai tây - Solanum tuberosum L
Theo Đông Y Khoai tây ngoài giá trị là lương thực, thực phẩm còn có tác dụng chữa được một số bệnh. Khoai tây luộc chín là một loại thuốc dân gian Nga để chữa một số bệnh về tim. Nước ép Khoai tây có tác dụng chữa bệnh cường toan acid dạ dày và làm co bóp...