Cây dược liệu cây Dâu tây - Fragaria vesca
Theo Đông Y Quả có vị se, có tác dụng lợi tiểu. Quả thường dùng để ăn tươi, làm mát, chế rượu xirô, dùng uống bổ. Có thể dùng trị sỏi, tê thấp, thống phong. Thân rễ được dùng thay thế Cà phê ở vùng Kashmia (Ấn Độ). Nước hãm lá dùng trị ỉa chảy và bệnh đườ...
Tôn vinh các y, bác sỹ trong sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân
Ngày 27/2, tại nhiều tỉnh, thành trong cả nước đã diễn ra các hoạt động kỷ niệm 63 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam nhằm tôn vinh những đóng góp của đội ngũ y bác sỹ trong cả nước cho sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Lý do 27/2 được chọn là Ngày Thầy thuốc Việt Nam
Ngày 27/2/1955, Bác Hồ gửi bức thư gồm 368 từ đến Hội nghị cán bộ y tế nhắn nhủ 3 điều quan trọng với người thầy thuốc Việt Nam. Bản sao bức thư có chữ ký của Chủ tịch Hồ Chí Minh, 63 năm sau, vào ngày 26/2/2018 đã được Bộ Y tế tiếp nhận.
Em Phượng bị u não cần các nhà hảo tâm giúp đỡ
Em Đặng Thị Ngọc Phượng (sinh năm 1995 - ảnh), trú tại thôn Xuân Lập, xã Cam Tân (H.Cam Lâm, Khánh Hòa), vừa tốt nghiệp Trường Đại học Khánh Hòa (khoa Sư phạm Ngữ văn). Thế nhưng, em lại bị mắc bệnh u não.
Cây dược liệu cây Ngũ vị, Ngũ vị tử - Schisandra chinensis
Theo Đông Y Ngũ vị tử có 5 vị: ngọt, mặn, đắng, cay và chua, nhưng thường là chua, ngọt, tính ấm, nhân hạt có vị cay và đắng; có tác dụng ích khí sinh tân dịch, thu liễm giữ tinh, bổ thận an tâm, ngừng tả lỵ mạn tính. Thường dùng chữa hen suyễn, ho lâu, n...
Cây dược liệu Nấm sò, Nấm bào ngư, Nấm hương chân ngắn - Pleurotus ostreatus
Theo Đông Y Nấm sò có Vị ngọt, tính ấm; có tác dụng thư cân hoạt lạc, truy phong tán hàn, hạ huyết áp, hạ cholesterol, trừ u bướu. Nấm có mùi thơm hạnh nhân, ăn ngon. Cũng được sử dụng tương tự như Nấm rơm, tuy thịt có dai hơn. Có thể dùng chế biến các mó...
Cây dược liệu Nấm mối - Termitomyces albuminosa
Theo Đông Y Nâm Mối có Vị ngọt, tính bình; có tác dụng ích vị, thanh thần, trợ tiêu hoá. Nấm rất thông dụng trong dân gian làm thực phẩm, có thể thay thế Nấm rơm, tuy rằng nó dai hơn và không ngọt bằng Nấm rơm. Người ta thường xào lên rồi nấu canh hoặc ch...
Quy trình kỹ thuật xây dựng vườn ươm và nhân giống Sa Nhân
Quy trình nhân giống Sa nhân. Quy trình kỹ thuật xây dựng vườn ươm và nhân giống Sa Nhân
Quy trình kỹ thuật khai thác và bảo quản sa nhân tím
Sản phẩm Sa Nhân thương mại trên thị trường là quả khô (còn vỏ). Khi sử dụng người ta mới bóc bỏ vỏ. Sa Nhân khô để cả vỏ cũng là cách để giữ cho khối hạt không bị ẩm và không bị bay hơi mất tinh dầu.
Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Sa Nhân tím
Trong y học cổ đại thì sa nhân có vị cay, tính ôn, tác động vào các kinh tỳ, thận và vị cho nên có tác dụng hành khí, điều trung, hòa vị làm cho tiêu hóa được dễ dàng. Sa nhân được dùng trong những trường hợp đau bụng, đầy bụng, ăn không tiêu, tả lỵ, nhức...
Trồng sa nhân, nông dân một xã thu tiền tỷ
Theo Đông Y Sa nhân có Vị cay, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng hoá thấp khai vị, ôn tỳ chỉ tả, lý khí an thai.Sa nhân được dùng làm thuốc chữa bụng và dạ dày trướng đau, ăn uống không tiêu, nôn mửa, viêm ruột ỉa chảy, lỵ, động thai. Liều dùng 3-6g, dạng th...
Trồng cây dược liệu mở hướng thoát nghèo từ cây sa nhân
Những năm gần đây cùng với đẩy mạnh phát triển các cây nông nghiệp chủ lực như ngô, lúa, quýt... đồng bào các dân tộc ở huyện Mường Khương (Lào Cai) đã mở rộng diện tích trồng cây sa nhân dưới tán rừng, bước đầu đã nâng cao thu nhập cho các hộ đồng bào, đ...
Cây dược liệu cây Sa nhân, Mè trê bà, Dương xuân sa - Amomum villosum Lour
Theo Đông Y sa nhân có vị cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng hành khí, hóa thấp, kiện tỳ, kháng khuẩn, kích thích tiêu hóa. Thường dùng chữa ăn không tiêu, đau bụng, đầy trướng, tiêu chảy, nôn mửa, an thai. Sa nhân là loại cây mọc hoang rất nhiều ở vùng...
Phân biệt rau tàu bay và cỏ tàu bay để không sử dụng nhầm lẫn
Có nhiều các gọi cho cùng một loài thực vật và cũng có nhiều loài khác nhau lại được gọi chung bằng một tên để rồi từ đó có thể sinh ra những nhầm lẫn. Và nếu như những loài khác nhau nhưng được gọi chung một tên như thế, lại có những tính chất và cách sử...
Cây dược liệu cây Rau tàu bay - Gynura crepidioides Benth
Theo Đông Y cỏ tàu bay có vị đắng, ấm. Có sách nói mùi thơm, có sách cho là hôi nên còn có nơi gọi cỏ hôi. Đây là vị thuốc chữa chấn thương của quân và dân cả nước trong kháng chiến do có tính năng hành huyết, chỉ huyết, sát khuẩn, giải độc, tiêu sưng, gi...