Cây dược liệu cây Cỏ chét ba - Potentilla kleiniana Wight
Theo đông y, dược liệu Cỏ chét ba Vị đắng, tính hơi hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khu phong ngừng ho, tiêu thũng giảm đau. Dùng trị: Cảm mạo, trẻ em kinh phong; Ho gà, ho khản tiếng, sưng hầu họng. Cũng dùng chữa mụn nhọt độc, apxe, rắn và trùng...
Cây dược liệu cây Cỏ chè vè sáng, Lô sáng - Miscanthus floridulus (Labill) Warb ex Schum et Lauterb (Saccharum floridulumLabill)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ chè vè sáng Ở Trung Quốc, thân rễ được dùng làm thuốc thanh nhiệt, lợi niệu, chỉ khát.
Cây dược liệu cây Cỏ chông, Cỏ lông chông - Spinifex littoreus (Burm. f.) Merr
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ chông Là loài cây cố định cát có giá trị của vùng bờ biển. Dân gian cũng sử dụng toàn cây làm thuốc lợi tiểu.
Cây dược liệu cây Cóc kèn, Cóc kèn nước - Derris trifoliata Lour
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cóc kèn Cây có vị mặn chát, có tác dụng tiêu đờm trừ thũng, kháng sinh sát trùng. Lá có tác dụng cầm máu, lợi tiểu. Rễ có độc, dùng giảm đau, sát trùng. Cây được dùng chữa sốt rét kinh niên, huyết ứ, đàm ngưng sinh ra thũng...
Cây dược liệu cây Cóc kèn Balansa, Mạ mân - Derris balansae Gagnep
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cóc kèn Balansa Có tác dụng lợi tiểu. Dân gian dùng gỗ thân và rễ sắc uống chữa bệnh gan và vàng da.
Cây dược liệu cây Cóc kèn chùy dài, Dây cóc - Derris thyrsiflora (Benth.) Benth
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cóc kèn chùy dài Vỏ thân giã ra dùng để duốc cá. Rễ cũng có độc nhưng không độc bằng các loài Cóc kèn khác.
Cây dược liệu cây Cóc kèn leo - Derris scandens (Roxb.) Benth
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cóc kèn leo Cây dùng để duốc cá, nhưng lại không có tính chất diệt trùng mạnh. Ở Thái Lan, trong y học cổ truyền, người ta dùng thân làm thuốc giải nhiệt. Thân sao lên làm thuốc giảm đau cơ. Rễ dùng sát trùng.
Cây dược liệu cây Cóc kèn mũi - Derris acuminata (Grah.) Benth
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cóc kèn mũi Lá đắp trị ghẻ khuyết.
Cây dược liệu cây Cóc kèn sét - Derris ferruginea (Roxb.) Benth
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cóc kèn sét Ở Trung Quốc cũng như ở Ấn Ðộ, rễ được dùng như Cóc kèn làm thuốc sát trùng.
Cây dược liệu cây Cóc mẩn, Đa châu nằm - Polycarpon prostratum (Forssk.) Asch. et Schw. (P. indicum (Retz.) Merr.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cóc mẩn Lá sao lên hãm uống trị ho, nhất là khi cơn ho tiếp theo sau cơn sốt, như trong bệnh sởi. Cả cây giã đắp vết bỏng, sưng tấy và rắn cắn.
Cây dược liệu cây Cò cò, Ngổ rừng, Tu hùng tai - Pogostemon auricularius L. Hassk (Dysophylla auricularius (L.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cò cò Vị chát, tính mát; có tác dụng tiêu viêm, giảm đau, làm lành vết thương. Thường dùng chữa: Cảm sốt, sốt rét, đau họng; Rắn cắn; Lở ngoài da, eczema. Ðể dùng ngoài, giã cây tươi và chiết dịch để đắp, hoặc đun sôi lấy n...
Cây dược liệu cây Cocoa - Chrysobalanus icaco L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cocoa Quả ăn được, có vị dịu. Rễ, vỏ và lá có tính se và trước đây ở Angti, người ta dùng chữa lỵ. Hạt cho dầu cũng dùng để chữa lỵ.
Cây dược liệu cây Cỏ cò ke, Cói trục dai hoa vàng, Cỏ ken - Pycreus substramineus (Kuk.) K. Khoi (Pycreus stramineus(Nees) Clarke)
Theo đông y, dược liệu Cỏ cò ke Thân rễ chứa tinh dầu thơm. Chưa rõ công dụng. A.Pételot có nêu một loài khác là Pycreus flavescens Nees, phân bố ở miền Nam nước ta, cũng có rễ thơm.
Trở thành triệu phú nhờ đưa giống cúc Đà Lạt về trồng trên đất Tuyên Quang
Ông Hải chuyên trồng hoa cúc Đà Lạt' hay 'Triệu phú nhờ trồng hoa'… là những cách gọi của người dân xã Thắng Quân, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang khi nhắc đến ông Phạm Ngọc Hải, thôn Văn Lập.
Thư chúc Tết Xuân Kỷ Hợi của Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Hà Nội, ngày 01 tháng Giêng năm Kỷ HợiNam mô Bản Sư Thích Ca Mâu Ni Phật!