Cây dược liệu cây Vông quả cánh, Bò ké - Kydia calycina Roxb
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vông quả cách Vị chát, tính hơi hàn; có tác dụng thu liễm cầm máu, nối gân liền xương. Ở Trung Quốc lá và vỏ dùng chữa viêm dạ dày mạn tính, loét dạ dày. Dùng ngoài trị vết thương do dao súng, ngoại thương xuất huyết, bỏng...
Cây dược liệu cây Vông san hô - Erythrina corallodendron L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vông san hô Có tác dụng gây tê, trấn tĩnh đối với trung khu thần kinh, nhưng đối với thần kinh vận động và sự co rút của cơ nhục thì không phát sinh tác dụng. Cũng được dùng như các loài Vông khác trị phong thấp tê liệt, đa...
Cây dược liệu cây Voòng phá - Striga lutea Lour. (Buchnera asiatica L., Striga asiatica (L.) Kuntze)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Voòng phá Vị ngọt, nhạt, tính bình; có tác dụng thanh can, kiện tỳ, tiêu thực, sát trùng. Ở Trung Quốc, cây được dùng chữa trẻ em thương thực, cam tích, viêm gan hoàng đản, mặt vàng, viêm kết mạc, mắt quáng gà, trẻ em sốt n...
Cây dược liệu cây Vót hình trụ - Viburnum cylindricum Buch. - Ham. ex D. Don
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vót hình trụ Vị đắng, tính mát; rễ có tác dụng khư phong hoạt lạc, hoa có tác dụng nhuận phế chỉ khái. Rễ dùng trị ho, viêm nhánh khí quản, viêm phổi trẻ em, cảm nhiễm niệu đạo, viêm gan; dùng ngoài trị phong thấp đau xương...
Cây dược liệu cây Vót thơm, răng cưa thơm, Mạy chỉ chắm - Viburnum odoratissimum Ker - Gawl
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vót thơm Ở Vân Nam (Trung Quốc) người ta ta dùng cây chữa cảm mạo, phong thấp, đòn ngã sưng đau, gãy xương, dao chém, rắn cắn. Cũng dùng trị cảm mạo, phong thấp cho vật nuôi như lợn, trâu. Dân gian thường dùng lá nấu cao bô...
Cây dược liệu cây Vũ ngạc, Huân tước - Colebrookea oppositifolia Sm
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vũ ngạc Vị cay, tính bình, có tác dụng tiêu viêm cầm máu. Ở Vân Nam (Trung Quốc) lá dùng trị chảy máu mũi, ho ra máu và dùng ngoài trị ngoại thương xuất huyết, viêm da, ghẻ ngứa.
Cây dược liệu cây Vừng cỏ, Tâm hùng - Centranthera cochinchinensis (Lour.) Merr
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vừng cỏ Vị chua, hơi tê tê, tính ấm; có tác dụng tiêu thũng tán ứ, cầm máu, giảm đau. Ở Vân Nam (Trung Quốc) người ta dùng toàn cây chữa khạc ra máu, thổ huyết, đòn ngã nội thương ứ huyết, viêm khớp do phong thấp. Ở Quảng T...
Cây dược liệu cây Vạng trứng, Vạng còng - Endospermum chinense Benth
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vạng trứng Vị cay, nóng, có độc, có tác dụng khư ứ sinh tân, tiêu thũng trấn thống, thư cân hoạt lạc. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị gãy xương, đòn ngã tổn thương đến sức lực, phong hàn tê thấp, khớp xương buốt đau, đau lư...
Cây dược liệu cây Vàng nương Wallich - Prunus wallichii Steud
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vàng nương Wallich Ở Kon Tum, dân gian dùng vỏ hãm nước uống trị đau bụng (Theo J. E. Vidal).
Cây dược liệu cây Vàng nương Java - Pruns javanica (Teijsm. et Binn.), Miq
Thông tin về cây Vàng nương Java J.E. Vidal có nêu là vỏ dùng làm thuốc dân tộc nhưng không nêu cụ thể dùng làm gì. A. Pételot có nêu là vỏ thân một loài khác có mùi thơm của hạnh nhân đắng, được dùng ướp rượu có mùi thơm và vị ngọt.
Cây dược liệu cây Vàng nương đốm nâu - Prunus phaeosticta (Hance) Maxim
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vàng nương đốm nâu Hạt có tác dụng nhuận táo hoạt trường; lá, hạt có tác dụng giải độc thấu chẩn. Ở Quảng Tây, hạt dùng trị kinh bế, ung sang thũng độc, đại tiện táo kết.
Cây dược liệu cây Vàng nhựa - Garcinia villersiana Pierre
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vàng nhựa Ở Campuchia, người ta dùng vỏ để làm thuốc nhuộm màu vàng nghệ cho áo quần của các nhà sư. Quả ăn được và cũng được bán ở các chợ.
Cây dược liệu cây Vàng lồ bụi, Thóc ma - Maclura fruticosa (Kurz) Corner (Cudrania fruticosa Wight ex Kurz)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vàng lồ bụi Vị đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt hoạt huyết, thư cân hoạt lạc, khư phong trừ thấp. Ở Vân Nam (Trung Quốc) rễ được dùng trị nội, ngoại thương xuất huyết, viêm dạ dày mạn tính, đòn ngã tổn thương.
Cây dược liệu cây Vạng hôi, Chùm gọng, Ngọc nữ biển - Clerodendrum inerme (L.) Gaertn.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vạng hôi Vị đắng, tính hàn, mùi thơm, có ít độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán ứ trừ thấp, thư cân hoạt lạc. Dịch lá có tác dụng giải nhiệt, hạ sốt. Thường dùng trị: Phong thấp gân cốt đau; Ðau lưng, đau dây thần ki...
Cây dược liệu cây Vang gai, vang rừng, Móc ó - Caesalpinia godefroyana Kuntze (C.thorelii Gagnep.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vang gai Toàn cây đem ngâm dùng làm nước tắm khi bị bệnh đau gan và rễ được dùng chế thuốc đắp chống khối u tử cung.