Cây dược liệu cây Cao cẳng lá nhỏ, Cỏ lưỡi gà - Ophiopogon reptans Hook. f
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cao cẳng lá nhỏ Thân rễ cũng được dùng thay Mạch môn trị ho kinh niên, tê thấp, bán thân bất toại, mệt mỏi, còi xương.
Cây dược liệu cây Cảo bản - Ligusticum sinense Oliv
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cảo bản Vị đắng, hơi cay, tính ấm, có tác dụng tán phong hàn, ráo thấp, lưu thông khí huyết. Thường được dùng chữa: Cảm phong hàn, đau đầu; Kinh nguyệt không đều; Bán thân bất toại (liệt nửa người), chân tay co quắp. Còn dù...
Cây dược liệu cây Cần trôi, Rau cần trôi, Quyết gạc nai - Ceratopteris thalia troides (L.) Brongn
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cần trôi Rau cần trôi được làm thức ăn cho gia súc và được coi là một loại rau dại, khi cần thiết có thể lấy ăn. Người ta dùng các lá non làm rau ăn như các loại Cải, dùng xào luộc hay nấu canh; cũng dùng ăn giống như măng...
Cây dược liệu cây Cần thăng - Limonia acidissima L. (Feronia limonia (L.) Swingle. F. elephantum Correa)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cần thăng Quả, vỏ Cần thăng có vị đắng, hôi; lá có mùi thơm, tính mát, không độc. Có tác dụng giải nhiệt, làm se, lợi tiêu hoá và kích thích. Quả chín ăn được và được sử dụng nhiều ở Ấn Độ, ở Campuchia. Khi nấu chín, có mùi...
Bệnh đái tháo đường theo y học cổ truyền
Đái tháo đường Do ăn uống thất điều, quá no hay quá đói, ăn nhiều chất béo, ngọt, tinh thần không ổn định, tình chí thất điều làm ảnh hưởng đến công năng của các tạng phủ. Bệnh thường xảy ra ở người cao tuổi. Các nhân tố gây bệnh thường phối hợp với nhau...
Cây dược liệu cây Cần hôi, Băng biên - Pimpinella diversifolia DC
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cần hôi Vị cay, đắng, tính ấm, có ít độc, có tác dụng trừ hàn thông phổi, khư phong giải độc, hoạt huyết tán ứ tiêu sưng giảm đau. Thường dùng trị cảm mạo phong hàn, ho gà, lao phổi, kiết lỵ, ỉa chảy, đau dạ dày, sốt rét, r...
Cây dược liệu cây Cánh nỏ, Rù rì bãi - Ficus subpyriformis Hook. et Arn
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cánh nỏ Chưa có tài liệu nghiên cứu. Chỉ mới biết qua kinh nghiệm dân gian dùng rút mảnh đạn.
Cây dược liệu cây Canhkina - Cinchona sp
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vỏ Canhkina dùng làm thuốc chữa thiếu máu, mệt mỏi toàn thân, dưỡng sức, chữa sốt, sốt rét vì nhiễm trùng, lao và đái đường. Dùng ngoài chữa mưng mủ hoại tử, vết thương không trương lực.
Cây Rau đắng biển: Món quà thiên nhiên cho trí tuệ loài người
Rau đắng biển (Bacopa) có tên khoa học là Bacopa monnieri, họ hoa mõm chó. Được sử dụng lâu đời ở Việt Nam cũng như nhiều quốc gia trên thế giới để chữa nhiều bệnh. Ngày nay, các nhà khoa học đã nghiên cứu về tác dụng của rau đắng biển và ứng dụng nó để p...
Chất cấm trong trà giảm cân Go lean Detox hại sức khoẻ thế nào?
Trà giảm cân Go lean Detox vừa bị Singapore thu giữ do có chứa chất cấm Sibutramine. Cục Quản lý Dược đã cấm sử dụng chất này do có tác dụng không mong muốn đến sức khỏe.
Ngoài Go lean Detox, còn TPCN nào chứa chất cấm Sibutramine?
Trà giảm cân Go lean Detox vừa bị Singapore thu giữ do có chứa chất cấm sibutramine. Thực tế ở Việt Nam dù đã có qui định cấm nhưng nhiều TPCN giảm cân vẫn sử dụng chất độc hại này trong thành phần sản phẩm.
Người Mỹ biết đến Phật giáo không bắt nguồn từ yếu tố tôn giáo
Phật giáo bước vào ý thức văn hóa Hoa Kỳ vào cuối thế kỷ 19. Đó là thời kỳ những quan niệm lãng mạn về thần bí phương Đông kỳ lạ đã thúc đẩy trí tưởng tượng của các nhà triết học và nhà thơ Mỹ, các nhà phê bình nghệ thuật, và các học giả thời kỳ đầu của c...
Cây dược liệu cây Nhài thon - Jasminum lanceolarium Roxb
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhài thon Vị đắng, tính ấm; có tác dụng khư phong trừ thấp, hoạt huyết tiêu thũng. Được dùng chữa: 1. Phong thấp đau nhức khớp, đau thắt lưng; 2. Đòn ngã tổn thương; 3. Nhọt và viêm mủ da.
Cây dược liệu cây Nhả mận, Song bế Martin- Paraboea martinii (Lévl.) Burtt (Boea martinii Lévl.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhả mận Dân gian dùng làm thuốc trị đái dắt, ỉa chảy và đau gan (Viện Dược liệu).
Cây dược liệu cây Nhãn - Dimocarpus longan Lour. (Euphoria longan (Lour.) Stend.)h
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhãn Cùi Nhãn có vị ngọt, tính ấm; có tác dụng bổ tâm, an thần, kiện tỳ, làm tăng cơ nhục. Hạt có vị mặn, tính bình, có tác dụng thu liễm chỉ huyết. Lá có tác dụng hạ nhiệt, tiêu viêm. Rễ có tác dụng lợi tiểu và hoạt huyết....