Cây dược liệu cây Bí đao, Bí phấn, Bí xanh - Benincasa hispida (Thunb.) Cogn
Theo Đông y, Bí đao có vị ngọt, tính lạnh, không độc, có tác dụng lợi tiểu tiện, tiờu phự thũng, thanh nhiệt, tiêu viêm. Ăn Bí đao thông tiểu, tiêu phù, giải khát, mát tim, trừ phiền nhiệt, bớt mụn nhọt. Vỏ quả dùng chữa đái dắt do bàng quang nhiệt hoặc...
Cây dược liệu cây Ba gạc lá to, cây Nhanh - Rauvolfia cambodiana Pierre ex Pit
Theo Đông y, Vỏ rễ có vị đắng tính hàn. Thường dùng điều trị bệnh tăng huyết áp, giảm triệu chứng loạn nhịp tim trong bệnh cường giáp. Cũng dùng chữa lỵ. Dùng ngoài trị ghẻ lở và bệnh ngoài da, nhất là bệnh mẩn ngứa khắp người.
Cây dược liệu cây Bạc thau, Bạc sau, Lú lớn hay Thảo bạc - Argyreia acuta Lour
Theo Đông y, Bạc thau có vị hơi chua, hơi đắng nhạt, tính mát, không độc, có tác dụng thanh nhiệt, lợi thuỷ, giải độc, sát trùng, tiêu viêm. Thường dùng trị bí tiểu tiện, đi đái ít một rát buốt, nước tiểu đục, bạch đới, ngứa lở, mụn nhọt, sốt rét, ho, viê...
Cây dược liệu cây Chua me đất, Me đất chua - Oxalis acetosella L
Theo Đông y, chua me đất Lá có vị chua, tính mát; có tác dụng giải nhiệt, lợi tiểu.Người ta dùng toàn cây làm thuốc mát thông tiểu và trị bệnh scorbut.
Cây dược liệu cây Chua me lá me, Mắc cỡ tàn dù - Biophytum sensitivum (L.) DC
Theo Đông y, Chua me lá me có vị chua, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu viêm, cầm máu. Nhân dân thường lấy cành lá luộc với rau Muống cho có vị chua mát hoặc nấu giấm chua với cá. Thường được dùng làm thuốc chữa nóng ruột, xót ruột, viêm...
Cây dược liệu cây Chua me đất hoa hồng - Oxalis corymbosa DC. (O. martiana Zucc.)
Theo Đông y, Chua me đất hoa hồng Cây có vị chua, tính mát, có tác dụng lợi tiểu và giải nhiệt. Lá nghiền ra hãm trong nước sôi vài giờ, hoặc toàn cây sắc uống có tác dụng giải nhiệt và trị kiết lỵ
Cây dược liệu cây Chua me đất hoa vàng, Chua me ba chìa - Oxalis corniculata L
Theo Đông y, Chua me đất có vị chua, tính mát, không độc, có tác dụng giải nhiệt, kháng sinh, tiêu viêm, làm dịu, làm hạ huyết áp và lợi tiêu hoá. Thường được dùng trị: Sổ mũi, sốt, ho viêm họng; Viêm gan, viêm ruột, lỵ; Bệnh đường tiết niệu và sỏi; Suy n...
Cây dược liệu cây Kim sương, Chùm hôi trắng, Cây da chuột, Lăng ớt, Ớt rừng - Micromelum falcatum (Lour.) Tanaka
Theo Đông y, Rễ, lá có vị đắng, cay, tính ấm; có tác dụng tán ứ hành khí, giảm đau, hoạt huyết. Lá dùng trị cảm mạo, rắn độc cắn, các vết thương nhiễm trùng hay sâu bọ đốt. Lá sao vàng ngâm rượu xoa bóp chữa tê thấp, teo cơ. Rễ chữa ho hen, tức ngực, phon...
Cây dược liệu cây Cỏ mật gấu, Ðằng nha sọc - Isodon lophanthoides (D.Don) Hara (Rabdosia lophanthoides (Buch. - Ham. ex D.Don) Hara)
Theo Đông y, Cỏ mật gấu Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, lọc máu và tán ứ. Thường dùng trị: Viêm gan vàng da cấp tính; Viêm túi mật cấp; Viêm ruột, lỵ; Ðòn ngã tổn thương.
Những kinh nghiệm dùng cây cỏ mần trầu chữa bệnh
Cỏ Mần trầu dùng toàn cây tươi hay khô. Thường được dùng trị cao huyết áp, lao phổi, ho khan, sốt âm ỉ về chiều, lao lực mệt nhọc, tiểu tiện vàng và ít một. Còn dùng cho phụ nữ có thai hỏa nhiệt táo bón, buồn phiền, động thai, nhức đầu, nôn mửa, tức ngực,...
Cây dược liệu cây Cỏ mần trầu, Cỏ vườn trầu, Cỏ màn trầu, Cỏ dáng - Eleusine indica (L.) Gaertn
Theo Đông y, Cỏ mần trầu có vị ngọt hơi đắng, tính bình, có tác dụng hạ nhiệt, làm ra mồ hôi, tiêu viêm, trừ thấp, cầm máu, tán ứ, làm mát gan. Thường được dùng trị cao huyết áp, lao phổi, ho khan, sốt âm ỉ về chiều, lao lực mệt nhọc, tiểu tiện vàng và í...
Cây dược liệu cây Cỏ lá tre - Lophatherum gracile Brongn
Theo Đông y, Cỏ lá tre có vị ngọt, nhạt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, trừ phiền, lợi tiểu. Thường dùng trị: Bệnh sốt khát nước, trẻ em sốt cao, co giật, phiền táo; Viêm hầu, viêm miệng, đau mồm, sưng tuyến nước bọt; Viêm đường tiết niệu,...
Cây dược liệu cây Cơm cháy, Sóc dịch - Sambucus javanica Reinw. ex Blume
Theo Đông y, Cơm cháy Vị hơi đắng, tính ấm. Rễ trị đòn ngã tổn thương, gãy xương, thấp khớp. Thân và lá trị viêm thận, phù thũng. Dùng ngoài chữa đụng giập, ngứa, eczema. Nay nhân dân thường dùng lá nấu nước đặc để rửa vết thương, tắm ghẻ lở và giã chung...
Những công dụng của nước ép rau cần tây
Bạn nên thử uống nước ép cần tây kết hợp với trái cây sẽ thấy hiệu quả chỉ sau một thời gian ngắn. Nước ép cần tây kết hợp hoa quả giúp bạn có thể dễ dàng che giấu mùi vị và đạt được tất cả các tính chất chữa bệnh tuyệt vời cũng như có thể nhận được nhiều...
Cây dược liệu cây Cần tây, Rau cần tây - Apium graveolens L
Theo Đông y, Rau cầu tây có vị chát, mùi nồng. Cần tây thường được chỉ dẫn dùng uống trong chữa suy nhược cơ thể do làm việc quá sức, trị suy thượng thận, tiêu hoá kém, trạng thái thần kinh dễ bị kích thích, mất khoáng chất. (Ho lao) tràng nhạc, sốt gián...