Cây dược liệu cây Cải hoang, Cải cột xôi, Cải ma lùn, Đình lịch - Rorippa indica (L.) Hiern (Nasturtium indicum (L.) DC.)
Theo Đông Y, dược liệu Cải hoang Vị cay, tính ấm; có tác dụng làm long đờm, ngừng ho, hoạt huyết, lợi tiểu, giúp tiêu hoá, tiêu tích. Thường dùng trị: Cảm mạo phát sốt, đau họng; Ho, viêm khí quản mạn tính; Phong thấp cấp; Viêm gan, giảm niệu; Tiêu hoá k...
Cây dược liệu cây Cải giả, Bầu đất bóng - Gynura nitida DC
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cải giả Ngọn non dùng nấu canh ăn. Ở Quảng Ninh người ta sử dụng cây làm thuốc mát, chữa ho.
Cây dược liệu cây Cải đồng, Cúc dại, Rau cóc - Grangea maderaspatana (L.) Poir
Theo Đông Y, dược liệu Cải đồng Cải đồng có vị đắng, tính mát, có tác dụng làm dịu và sát trùng; còn có tác dụng làm dễ tiêu hoá, khai thông ách tắc. Cải đồng là loại rau dùng ăn sống hay nấu canh ăn. Cũng dùng làm thuốc lợi tiêu hoá, trị ho sau khi sinh...
Giới thiệu về tiêu chuẩn GMP trên Thực phẩm, Dược phẩm, Mỹ phẩm...
GMP là hướng dẫn thực hành sản xuất tốt, áp dụng đối với cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm, dược phẩm nhằm kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình hình thành chất lượng sản phẩm từ khâu thiết kế, xây lắp nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ chế biến; điều k...
Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt GMP (Good Manufacturing Practice)
Sản phẩm được tạo ra từ một quá trình liên kết tất cả các công đoạn, các bộ phận của nhà máy sản xuất. Vì vậy, không chỉ có các thông số kỹ thuật của các công đoạn sản xuất cần phải đảm bảo chính xác, mà hiệu quả hoạt động của các bộ phận khác như hành ch...
Tất cả các cơ sở sản xuất TPCN và thực phẩm bảo vệ sức khỏe phải đạt tiêu chuẩn GMP, từ 1/7/2019
Theo quy định từ ngày 1/7/2019, tất cả các cơ sở sản xuất thực phẩm chức năng (TPCN) và thực phẩm bảo vệ sức khỏe phải đạt tiêu chuẩn GMP, với các điều kiện tiệm cận điều kiện sản xuất thuốc. Đây được coi là công cụ để ngăn chặn các thực phẩm kém chất lượ...
Mong cùng chung tay giúp đỡ em Khang ở Cần Thơ
Tâm nguyện lớn nhất của em hiện nay là có được một công việc ổn định trên lĩnh vực tin học (do em chỉ còn năng lực một cánh tay), sau khi học xong có được việc làm gần nhà để khỏi phải mưu sinh trên khắp nẻo đường như hiện nay, vừa có điều kiện chăm sóc b...
Cây dược liệu cây Sâm đất, Sâm nam, Sâm rừng, Sâm quy bầu - Boerhavia diffusa L. (B. repens L.)
Theo Đông Y, dược liệu Sâm đất Rễ có tác dụng lợi tiểu, nhuận tràng, làm long đờm, làm tăng lượng nước tiểu, nhưng với liều cao, có thể gây nôn mửa và làm ra nhiều mồ hôi. Ðược dùng chữa hen suyễn, đau dạ dày, phù thũng, thiếu máu, vàng da, cổ trướng, phù...
Cây dược liệu cây Sam đá ráp - Pellionia scabra Benth
Theo Đông Y, dược liệu Sam đá ráp Ở Vân Nam (Trung Quốc,) cây được dùng trị đòn ngã sưng đau, đau đớn, ung sang.
Cây dược liệu cây Sam đá khác thuỳ, Phu lệ dị thuỳ - Pellionia heteroloba Wedd
Theo đông y, dược liệu Sam đá khác thùy Ở Vân Nam (Trung Quốc) cây được dùng trị đòn ngã và ung sang. Ở Quảng Tây, cây được dùng trị sưng vú, ăn uống không tiêu và dùng ngoài trị bỏng lửa, bỏng nước.
Cây dược liệu cây Sâm đại hành, Tỏi lào, Hành lào, Hành đỏ - Eleutherine bulbosa (Mill.) Urb.(E. subaphylla Gagnep.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sâm đại hành Vị ngọt nhạt, tính hơi ấm; có tác dụng tư âm dưỡng huyết, chỉ huyết sinh co, chỉ khái. Thường được dùng trị thiếu máu, vàng da, hoa mắt, chóng vàng nhức đầu, mệt mỏi, băng huyết, ho ra máu, thương tích lưu huyế...
Cây dược liệu cây Sam biển, Cây dầu dầu, Cỏ tam khôi - Trianthema portulacastrum L
Theo Đông Y, dược liệu Sam biển Lá có tác dụng lợi tiểu. Rễ có vị đắng; gây viêm chảy, làm sổ thai. Cây dùng ăn tươi hay nấu chín, nhất là trong mùa nóng như là loại rau giải nhiệt. Người ta cũng dùng cây chế bột làm thuốc xổ nhẹ.
Cây dược liệu cây Sầm, Sầm ngọt - Memecylon edule Roxb. (M. umbellatum Burm.)
Theo Đông Y, dược liệu Sầm Lá có vị chát, và đắng, có tác dụng tiêu độc. Ta thường dùng vỏ thân và lá. Vỏ dùng chữa sốt, sốt rét. Lá dùng chữa rắn cắn và chữa đau mắt.
Cây dược liệu cây Sả lam, Cỏ đít, Cỏ thúi - Cymbopogon caesius (Nees) Stapf
Theo Đông Y, dược liệu Sả lam Cũng được dùng làm cây hương liệu và làm thuốc như Sả chanh. Ở Quảng Châu (Trung Quốc), toàn cây được dùng chữa bệnh liệt dương.
Cây dược liệu cây Sả Java - Cymbopogon nardus (L.) Rendle (C. winterianus Jowitt)
Theo đông y, dược liệu Sả Java Vị cay, mùi thơm, tính ấm; lá có tác dụng trừ ho; thân rễ có tác dụng lợi tiểu, hạ sốt, điều kinh, trợ đẻ. Ở Campuchia, lá Sả Java phối hợp với các vị thuốc khác để điều trị bệnh ho và làm thuốc xông. Rễ cây lợi tiểu và hạ n...